Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kudo shinichi
14 tháng 9 2017 lúc 22:24

ta có \(R=\dfrac{pl}{s}\)=\(1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{4}{3,14\cdot\left(0,5\cdot10^{-3}\right)^2}\)

=0.087\(\Omega\)

Thien Tu Borum
12 tháng 4 2017 lúc 20:54

C4. Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm (lấy π = 3,14).

Hướng dẫn.

Ta có R = = 1,7.10-8.= = 0,087 Ω.


Nguyễn Bá Hiếu
21 tháng 9 2017 lúc 21:16

Ta có: S= \(\pi r^2=3,14.\left(0,5.10^{-3}\right)^2=0,785.10^{-6}\left(m^2\right)\)

Điện trở của dây đồng là:

R=\(\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{4}{0,785.10^{-6}}=0,087\Omega\)

NGUYỄN TẤN THỊNH
Xem chi tiết
NGUYỄN TẤN THỊNH
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 10 2021 lúc 19:58

undefined

loc13122009
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 10 2023 lúc 22:44

Tiết diện dây dẫn:

\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=\pi\cdot\left(\dfrac{0,6\cdot10^{-3}}{2}\right)^2=2,83\cdot10^{-7}m^2\)

Điện trở dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{9}{S}\approx12,73\Omega\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2019 lúc 16:23

- Điện trở của dây nhôm là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

- Điện trở của dây nikêlin là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

- Điện trở của dây đồng là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 4 2017 lúc 20:59

Ta có thể tính được từ bảng 1 sgk:

a) Điện trở của sợi dây nhôm:

R = p. = 2,8.10-8. = 0,056 Ω.

b) Điện trở của sợi dây nikêlin:

R = p. = 0,4.10-6. = 25,5 Ω.

c) Điện trở của một dây ống đồng:

R = p. = 1,7.10-6. = 3,4 Ω.



Diệu Huyền
3 tháng 10 2019 lúc 0:41

undefined

Phạm Trọng Phát
Xem chi tiết
Minh Phương
26 tháng 12 2023 lúc 22:20

TT

\(l=1m\)

\(R=8\Omega\)

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

\(\tau\tau=3,14\)

\(d=?m\)

Giải

Tiết diện của dây là:

\(R=\dfrac{\rho.l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.1}{8}=5,10^{-8}m^2\)

Đường kính tiết diện của dây là:

\(S=\dfrac{\tau\tau.d^2}{4}\Rightarrow d=\sqrt{\dfrac{S.4}{\tau\tau}}=\sqrt{\dfrac{5.10^{-8}.4}{3,14}}\approx1,7.10^{-3}m\)

Nhu ý Mai
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 11 2021 lúc 9:03

\(R=p\dfrac{l}{S}=p\dfrac{l}{\left(\pi\dfrac{d^2}{4}\right)\cdot10^{-6}}=1,7\cdot10^{-8}\dfrac{2}{\left(\pi\dfrac{1^2}{4}\right)\cdot10^{-6}}\approx0,043\Omega\)

GiangLe
Xem chi tiết
Đăng Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 14:49

Đổi: \(1mm=1.10^{-3}m\)

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{4}{3,14.\left(\dfrac{1}{2}.10^{-3}\right)^2}=0,087\left(ôm\right)\)