Dựa vào bảng 1 (SGK) hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1m và có tiết diện S = 1mm2.
Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1 m và có tiết diện là S = 1 mm2.
Dựa vào bảng 1 sgk, điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 m2. là 0,50.10-6 Ω, vậy điện trở với các dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 mm2. sẽ tăng thêm 10-6 lần, (vì tiết diện giảm đi 106 lần), tức là 0,50.10-6.106 = 0,5 Ω.
Từ bảng 1 (SGK) hãy tính:
- Điện trở của sợi dây nhôm dài 2m và có tiết diện 1mm2.
- Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4mm (lấy π = 3,14).
- Điện trở của sợi dây đồng dài 400m và có tiết diện 2mm2.
- Điện trở của dây nhôm là:
- Điện trở của dây nikêlin là:
- Điện trở của dây đồng là:
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V
Để xác định công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện s và làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ, hãy tính các bước như bảng 2 (SGK).
Các bước tính | Dây dẫn (được làm từ vật liệu có điện trở suất p) | Điện trở của dây dẫn | |
1 | Chiều dài 1(m) | Tiết diện 1 m2 | R1 = ρ |
2 | Chiều dài l (m) | Tiết diện 1 m2 | R2 = ρl |
3 | Chiều dài l (m) | Tiết diện S(m2) |
Ôn tập 2:
Bài 1: Một dây dẫn constantan có điện trở suất ρ = 0,5.10\(^{-6}\) Ω.m, chiều dài l = 3,14m và tiết diện đều S = 3,14.10\(^{-6}\)m\(^2\). Tính điện trở R của dây dẫn này?
Bài 2: Trên một bếp điện có ghi 220V - 1000W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số trên?
Bài 1:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}\dfrac{3,14}{3,14.10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 2:
Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V
Công suất định mức của bếp điện là 1000W
Bài 2.
Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3,14}{3,14\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 3.
220V là hđt định mức đặt vào bếp để bếp hoạt động bình thường.
1000W là công suất tiêu thụ định mức của bếp khi sử dụng ở hđt 220V.
Bài1:
ADCT: R=P.L/S
=>R=0,5.10-6.3,14/3,14.10-6
<=>R=0,5 Ω
1. Cho 2 điện trở mắc song song: R1 = 4Ω, R2 = 16Ω. Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R1 là 3,2V. CĐDĐ của mạch là 1A.
a.Tính điện trở tương đương của mạch.
b.Tính CĐDĐ qua R1
c. Tính CĐDĐ qua R2
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V.
3. Một dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở 330Ω, tiết diện dây là 2,5mm2, điện trở suất dây là 2,8.10-8Ω.m. Tính chiều dài của dây.
4. Một dây dẫn dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở là 1,7Ω. Hỏi dây này được làm bằng vật liệu gì?
5. Một cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin dài 2,5m, điện trở 10Ω.
a. Tính tiết diện của dây, biết điện trở suất của dây là 0,4.10-6Ω.m.
b. Biết CĐDĐ chạy qua dây là 0,5A. Tính HĐT đặt vào 2 đầu dây.
c. Người ta dùng dây này quấn nhiều vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ tròn, đường kính 2cm. Tính số vòng dây quấn được.
1. Cho 2 điện trở mắc song song: R1 = 4Ω, R2 = 16Ω. Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R1 là 3,2V. CĐDĐ của mạch là 1A.
a.Tính điện trở tương đương của mạch.
b.Tính CĐDĐ qua R1
c. Tính CĐDĐ qua R2
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V.
3. Một dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở 330Ω, tiết diện dây là 2,5mm2, điện trở suất dây là 2,8.10-8Ω.m. Tính chiều dài của dây.
4. Một dây dẫn dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở là 1,7Ω. Hỏi dây này được làm bằng vật liệu gì?
5. Một cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin dài 2,5m, điện trở 10Ω.
a. Tính tiết diện của dây, biết điện trở suất của dây là 0,4.10-6Ω.m.
b. Biết CĐDĐ chạy qua dây là 0,5A. Tính HĐT đặt vào 2 đầu dây.
c. Người ta dùng dây này quấn nhiều vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ tròn, đường kính 2cm. Tính số vòng dây quấn được.
1. Cho 2 điện trở mắc song song: R1 = 4Ω, R2 = 16Ω. Hiệu điện thế 2 đầu điện trở R1 là 3,2V. CĐDĐ của mạch là 1A.
a.Tính điện trở tương đương của mạch.
b.Tính CĐDĐ qua R1
c. Tính CĐDĐ qua R2
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V.
3. Một dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở 330Ω, tiết diện dây là 2,5mm2, điện trở suất dây là 2,8.10-8Ω.m. Tính chiều dài của dây.
4. Một dây dẫn dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở là 1,7Ω. Hỏi dây này được làm bằng vật liệu gì?
5. Một cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin dài 2,5m, điện trở 10Ω.
a. Tính tiết diện của dây, biết điện trở suất của dây là 0,4.10-6Ω.m.
b. Biết CĐDĐ chạy qua dây là 0,5A. Tính HĐT đặt vào 2 đầu dây.
c. Người ta dùng dây này quấn nhiều vòng quanh 1 lõi sứ hình trụ tròn, đường kính 2cm. Tính số vòng dây quấn được.
\(1.R1//R2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=3,2A\\I1=\dfrac{U1}{R1}=0,8A\\I2=I-I1=1-0,8=0,2A\end{matrix}\right.\)
\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{0,5.10^{-6}.100}{10^{-6}}=50\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{5,8}{50}=0,116A\end{matrix}\right.\)
\(3.\Rightarrow l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{330.2,5.10^{-6}}{2,8.10^{-8}}\approx29464m\)
\(4.\Rightarrow p=\dfrac{RS}{l}=\dfrac{1,7.10^{-6}}{100}=1,7.10^{-8}\Rightarrow l:Cu\)
\(5.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pl}{R}=1.10^{-7}\left(m^2\right)\\U=IR=5V\\n=\dfrac{L}{c}=\dfrac{2,5}{d.\pi}=\dfrac{2,5}{\dfrac{2}{100}.\pi}=39\left(vong\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 13: Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có:
A.Chiều dài 1 m tiết diện đều 1m2 . B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1cm2 .
C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 . D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2
A
Vì.Điện trở suất là điện trở của một dây dẫn hình trụ có chiều dài\(1m\)tiết diện đều \(1m^2\)