Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 9 2018 lúc 9:09

Đáp án A

Bình luận (0)
ngừi lạ:
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 3 2022 lúc 14:40

Thế năng trọng trường của vật là:

\(W=mgz=0,3\cdot10\cdot5=15\left(J\right)\)

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2018 lúc 15:13

Bình luận (0)
Vân Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
20 tháng 2 2020 lúc 11:29

Thế năng của vật tại mặt đất là

\(W_t=mgh=-900\) J

\(\Rightarrow h=\frac{-900}{3.10}=-30\) m

Vậy mốc thế năng được chọn tại độ cao là 30 m so với mặt đất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Park Thane
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2018 lúc 3:04

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng

+ Tính giá trị đại số độ cao Z của vật so với mốc

- Với chuyển động ném ngang theo phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do. Quãng đường theo phương thẳng đứng vật chuyển động sau 1,2 giây bằng:

Thế năng trọng trường của vật sau thời gian 1,2 s vật được ném bằng

Bình luận (0)
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 3 2022 lúc 5:17

Thế năng trọng trường Wt = mgh

 = 1.10.9,8 = 98 (J)

Vậy vật có thể năng trọng trường là 98 (J).

Bình luận (0)
nguyễn hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 20:53

a)Độ cao so với mặt đất tính từ điểm chọn gốc thế năng:

\(W=-mgz\Rightarrow-1200=-2,5\cdot10\cdot z\)

\(\Rightarrow z=48m\)

b)Độ cao \(h_M\) so với gốc thế năng:

\(W'=mgh_M\Rightarrow3600=2,5\cdot10\cdot h_M\)

\(\Rightarrow h_M=144m\)

Độ cao tại M so với mặt đất:

\(h=144+48=192m\)

c)Cơ năng vật khi qua vị trí gốc thế năng: 

\(W=W_1\Rightarrow3600=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2\cdot3600}{2,5}}=24\sqrt{5}\)m/s

Vận tốc vật trước khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot48}=8\sqrt{15}\)m/s

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Rhider
17 tháng 3 2022 lúc 7:28

a) Cơ năng của vật là :

\(W+W_t+W_d=90+0=90J\)

 

Bình luận (0)