Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2019 lúc 4:07

Chọn chiều dương là chiều chuyển động:

Gia tốc của đoàn tàu: 

v 2 2 − v 1 2 = 2 a s ⇒ a = v 2 2 − v 1 2 2 s = 20 2 − 10 2 2.3000 = 0 , 05 m / s ⇒ F − F m s = m a ⇒ F = F m s + m a = m ( k g + a ) ⇒ F = 100.000 ( 0 , 005.10 + 0 , 05 ) = 10.000 N

Thời gian tàu chạy từ A đến B: 

t = v 2 − v 1 a = 20 − 10 0 , 05 = 200 s

Công của đầu máy trên đường AB:

A = F . S = 10000.3000 = 3.10 7 ( J )

Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB

℘ t b = A t = 3.10 7 200 = 150.000 w = 150 k W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 5 2019 lúc 17:05

Gọi gia tốc đoàn tàu là:  a = v 2 − v 0 2 t

với  v = 20 ( m / s ) ; v 0 = 15 ( m / s ) s = 2 ( k m ) = 2000 ( m ) ⇒ a = 20 2 − 15 2 2.200 = 0 , 04 ( m / s 2 )

Gọi F →  là lực kéo đầu máy và F → m s  lực ma sát lên đoàn tàu

Ta có:  F → + F m s → + P → + N → = m a → ⇒ F − F m s = m a → F = F m s + m a .    

Với Fms = N = P = mg. F = m( .g + a) = 8900N.

Thời gian tàu chạy từ A đến B là:

t = v 2 − v 1 a = 20 − 15 0 , 04 = 125 ( s )

Công của đầu máy trên đoạn đường AB: A = F.s = 17800000 ( J )

Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB: 

℘ ¯ = A t = 178.10 5 125 = 142400 W = 142 , 4 ( k W )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 18:24

+ Gọi gia tốc của đoàn tàu:   a = v 2 − v 0 2 t

+   v = 20   m / s v 0 = 15   m / s s = 2 k m = 2000 m ⇒ a = 20 2 − 15 2 2.200 = 0 , 04 m / s 2

+ Gọi F →  là lực kéo của đầu máy và F → m s  là lực ma sát trên đoàn tàu:

  F → + F → m s + P → + N → = m a → ⇒ F − F m s = m a ⇒ F = F m s + m a

Với  

F m s = μ N = μ P = μ m g ⇒ F = m μ . g + a = 8900 N

+ Thời gian tàu chạy từ A đến B là:  

t = v 2 − v 1 a = 20 − 15 0 , 04 = 125 s

+ Công của đầu máy trên đoạn đường AB:  A   =   F . s   =   17800000   ( J   )

+ Công suất trung bình của đầu máy trên đoạn đường AB:  

ϑ ¯ = A t = 178.10 5 125 = 142400 W = 142 , 4 k W

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 3 2021 lúc 15:25

Đổi 1 tấn = 1000 kg.

72 km/h = 20 m/s.

Trọng lượng của xe là:

\(P=10m=10000\) (N)

Công của lực kéo là:

\(A=F.s=10000.100=1000000\) (J)

Gia tốc của xe là:

\(a=\dfrac{2v^2}{s}=\dfrac{2.20^2}{100}=8\) (m/s2)

Thời gian vật đi hết quãng đường đó là:

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{20}{8}=2,5\) (s)

Công suất trung bình của lực kéo là:

\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000000}{2,5}=400000\) (W)

 

Bình luận (1)
Shio Mizumi
Xem chi tiết
Shio Mizumi
11 tháng 12 2021 lúc 15:02

ai giúp em với huhuhu

Bình luận (0)
trương khoa
11 tháng 12 2021 lúc 15:09

 Đổi : 72 km/h =20 m /s ; 36 km /h=10 m/s; 2 tấn = 2000 kg

a, Gia tốc của xe :\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{20-10}{10}=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo Ox: N=P=mg=2000.10=20000(N)

Chiếu theo Oy :\(F_k-F_{ms}=ma\Rightarrow F_{ms}=F_k-m\cdot a=6000-2000\cdot1=4000\left(N\right)\)

Hệ số ma sát: \(\mu=\dfrac{F_{ms}}{N}=\dfrac{4000}{20000}=0,2\)

 

 

Bình luận (1)
trương khoa
11 tháng 12 2021 lúc 15:25

b, Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên trục Oy cùng chiều với \(\overrightarrow{N}\)

\(N=sin30^o\cdot P=sin30^o\cdot mg=sin30^o\cdot2000\cdot10=10000\left(N\right)\)

Chiếu lên trục Ox < lấy theo Oy>

\(-F_{ms}=ma'\Rightarrow a'=\dfrac{-F_{ms}}{m}=-\dfrac{\dfrac{1}{4\sqrt{3}}\cdot10000}{2000}=-\dfrac{5}{4\sqrt{3}}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vận tốc tại chân dốc

\(v'=\sqrt{2\cdot a's+v^2}=\sqrt{2\cdot\dfrac{-5}{4\sqrt{3}}\cdot30+20^2}=18,89\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (1)
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 11:09

\(v_0=36\)km/h=10m/s

\(v=72\)km/h=20m/s

Gia tốc vật:  \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{20^2-10^2}{2\cdot20}=7,5\)m/s2

Thời gian thực hiện: \(v=v_0+at\) 

\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{20-10}{7,5}=\dfrac{4}{3}s\)

a)Trước khi đi đc 20m thì: 

   Động lượng: \(p_0=mv_0=2000\cdot10=20000kg.m\)/s

   Động năng: \(W_{đ0}=\dfrac{1}{2}mv_0^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot10^2=10^5J\)

   Sau khi đi được 20m thì:

   Động lượng: \(p=m\cdot v=2000\cdot20=40000kg.m\)/s

   Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot20^2=400000J\)

b)\(F=m\cdot a=2000\cdot7,5=15000N\)

Công vật thực hiện:

   \(A=F\cdot s=15000\cdot20=300000J\)

Công suất thực hiện:

  \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{\dfrac{4}{3}}=225000W\)

Bình luận (0)
Đặng Nam Thiện Duyên
Xem chi tiết
Shio Mizumi
Xem chi tiết
trương khoa
20 tháng 11 2021 lúc 13:29

< bài này hơi phức tạp nhưng nếu bạn linh hoạt trong vc sử dụng công thức thì khá oke. Bài này mình áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường >

Đổi: 36 km/h =10 m/s  ; 72 km/h =20 m/s

Áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường lên quãng đường AC ta được

\(v_C^2-v_A^2=2s_{AC}a\Rightarrow s_{AC}=\dfrac{v_C^2-v_A^2}{2a}=\dfrac{v_C^2-100}{2a}\) (1)

Áp dụng công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường lên quãng đường CB ta được

\(v_B^2-v_C^2=2s_{CB}a\Rightarrow s_{CB}=\dfrac{v_B^2-v_C^2}{2a}=\dfrac{400-v_C^2}{2a}\)(2)

Vì C là trung điểm của AB nên \(s_{AC}=s_{BC}\)(3)

Từ (1) , (2) và (3)

\(\Rightarrow\dfrac{v_C^2-100}{2a}=\dfrac{400-v_C^2}{2a}\Rightarrow v_C=5\sqrt{10}\left(\dfrac{m}{s}\right)\approx15,81\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn B

Bình luận (2)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
15 tháng 8 2017 lúc 6:57

Ta có

2as1 = v12 - v02

Theo đề bài v0 = 0(km/h)

=> 2as1 = v12

Tương tự :

2as2 = v22

<=> \(\dfrac{s_1}{s_2}=\dfrac{v_1^2}{v_2^2}\)

<=> \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{36^2}{v_2^2}\)

<=> v2 = 62,4(km/h)

Bình luận (0)