Trong hệ tọa độ (V, T), đường đẳng áp là đường
A. thẳng song song với trục hoành.
B. hypebol.
C. thẳng song song với trục tung.
D. thẳng có đướng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
A. Đường thẳng song song với trục hoành
B. Đường thẳng song song với trục tung
C. Đường hypebol
D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
A. Đường thẳng song song với trục hoành
B. Đường thẳng song song với trục tung
C. Đường hypebol
D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
cho hàm số đường thẳng y = (2m - 1) x + m. tìm m để...........................................................a) đường thẳng đi qua gốc tọa độ.....b) đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2....c. đường thẳng song song với đường thẳng y = x - 5.
a) Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=0\)
\(\Leftrightarrow m=0\)
b) Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
\(\left(2m-1\right)\cdot0+m=2\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
c) Để (d)//y=x-5 thì \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1=1\\m\ne-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
Viết phương trình đường thẳng nào đi qua gốc tọa độ:
a) Đi qua điểm M có tọa độ (2;5) và điểm N có tọa độ (1;3)
b) đi qua điểm P có tọa độ (-1;2) và song song với trục tung
c) đi qua điểm Q có tọa độ (2;-3) và song song với trục hoành
Vẽ một hệ trục tọa độ
Vẽ một đường thẳng m song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; 3). Em có nhận xét gì về tung độ của các điểm trên đường thẳng m.
Tất cả các điểm nằm trên đường thẳng m đều có tung độ bằng 3.
Bài 2: Cho hai đường thẳng y = 2x –1 và y = – x + 2
a) Tìm tọa độ giao điểm M của và .
b) Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4.
c) Viết phương trình đường thẳng qua gốc tọa độ và song song với .
\(a,PTHDGD:2x-1=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow M\left(1;1\right)\\ b,\text{Gọi đt của }\left(d\right)\text{ là }y=ax+b\left(a\ne0\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\0a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(d\right):y=-3x+4\)
Cho đường thẳng d : (m - 1)x + ( 3m-4 )y = -2m - 5. Tìm m để:
a: d song song với trục hoành
b: d song song với trục tung
c : d đi qua gốc tọa độ
d: d đi qua điểm A(2;1)
c: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
-2m-5=0
=>m=-5/2
d: Thay x=2 và y=1 vào (d),ta được:
\(2\left(m-1\right)+3m-4=-2m-5\)
=>2m-2+3m-4=-2m-5
=>5m-6=-2m-5
=>7m=1
=>m=1/7
Cho đường thẳng y=(k+1)x+k (d) a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ. b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- căn2 c) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=(căn3+1)x+3
a: Thay x=0 và y=0 vào \(\left(d\right)\), ta được:
k=0