Nung nóng hết 27,3 gam hỗn hợp X gồm N a N O 3 và C u N O 3 2 rồi hấp thụ toàn bộ khí thu được vào H 2 O thấy có 1,12 lít khí đktc bay ra. Tìm khối lượng C u N O 3 2 trong X
A. 18,8g
B. 8,6g
C. 4,4g
D. 9,4g
Dẫn luồng khí CO qua ống sứ có chứa m gam hỗn hợp chất rắn X gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\) nung nóng, sau một thời gian trong ống sứ còn lại n gam hỗn hợp chất rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)\(_2\) dư thu được p gam kết tủa. Viết các PTHH và thiết lập biểu thức liên hệ giữa n,m,p
Giúp e với ạ~~~
\(n_{CO_2}=n_{CO}=\dfrac{p}{100}\left(mol\right)\)
\(\text{Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: }\)
\(m_X+m_{CO}=m_Y+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow m_X-m_Y=m_{CO_2}-m_{CO}\)
\(\Leftrightarrow\) \(m-n=\dfrac{p}{100}\cdot44-\dfrac{p}{100}\cdot28=0.16p\)
\(\Leftrightarrow m=n+0.16p\)
Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng đặc nóng thu được 5,6 lít . Hãy xác định khối lượng của hỗn hợp X.
A. 40g
B. 20g
C.25g
D.32g
Đáp án B
Áp dụng bảo toàn electron cho các quá trình oxi hóa và khử tổng hợp từ các giai đoạn của các phản ứng.
Ta có:
Theo bảo toàn electron ta có: 4a + 0,5 = 0,9 ⇒ a = 0,1(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Nung nóng 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn và Al ở dạng bột với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 150 ml
B. 225 ml
C. 100 ml
D. 75 ml
Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với 4 gam bột S trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí (đktc). Giá trị của V là ?
A. 8,96
B. 11,65
C. 3,36
D. 11,76
Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Zn, Al và Cu trong O2 dư thu được 6,06 gam hỗn hợp Y chỉ gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,25M, thu được dung dịch chỉ chứa 13,485 gam hỗn hợp muối trung hòa. Tìm giá trị của m.
Gọi: V dd axit = x (l)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,25x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=0,5x+0,25x.2=x\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl}=n_{HCl}=0,5x\left(mol\right)\\n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(2H^++O_{\left(trongoxit\right)}^{2-}\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)
Mà: m + mO (trong oxit) = m oxit
⇒ m + 1/2x.16 = 6,06 (1)
m + mCl + mSO4 = m muối
⇒ m + 0,5x.35,5 + 0,25x.96 = 13,485 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ m = 4,3 (g)
Nung nóng 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn và Al ở dạng bột với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y làA. 150 ml
A. 150 ml
B. 100 ml
C. 125 ml
D. 75 ml
Cho 3,36 lít hỗn hợp X gồm CO và H2 tác dụng hết với 40g hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m.
nO(mất đi) = \(n_{CO}+n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
=> mrắn(sau pư) = 40 - 0,15.16 = 37,6 (g)
\(n_{hh\left(CO,H_2\right)}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ m_{rắn}=m_{hh.oxit}-0,15.16=40-2,4=37,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m=37,6\left(g\right)\)
Hỗn hợp X gồm hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của propylic. Đốt hết a gam X, dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc, khối lượng bình tăng b gam; dẫn sản phẩm khí còn lại qua nước vôi trong, được 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y được 10 gam kết tủa. Lấy a/2 gam X tác dụng hết với Na được 0,924 lít H2 (1 atm, 27 , 3 ° C ). Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 5,9 và 9,9
B. 6,95 và 8,55
C. 8,3 và 9,9
D. 5,9 và 8,55
Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được V lít hỗn hợp khí M chứa N2O và N2 (đktc) và dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được m gam rắn B. Đem nung B đến khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm 75,6 gam; nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 4 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc)
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X và giá trị V (biết tỉ khối của M so với oxi là 83/72) , m.