Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 11 2021 lúc 0:49

\(TH1.Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,025.56=1,4\left(g\right)\\ TH2.Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ Lượnggấpđôi:n_{Fe}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\ n_{Cu}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 13:45

Số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Theo pt nFe = nH2 = 0,025(mol)

→ Khối lượng sắt dùng ở trường hợp 1 là: mFe = 0,025 x 56 = 1,4(g)

TH2: Lượng Fe gấp đôi khi đó số mol Fe là: 0,025. 2 = 0,05 (mol)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe = 0,05 mol.

Khối lượng Fe đã dùng ở trường hợp 2 là: mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g)

Khối lượng chất rắn m = mCu = 0,05 x 64 = 3,2(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 11 2017 lúc 14:21

Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b

Ta có 1,5a + b = 0,25

1,5a = 0,15

=> a = 0,1 và b = 0,1

=> %Al = 32,53%

%Fe= 67,47%

Bình luận (0)
eunie cuti
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 11 2023 lúc 18:44

PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)

\(H_2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS\)

Ta có: mS (chưa pư) = 1,6 (g)

Theo PT: \(n_{S\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_{H_2S}=n_{PbS}=\dfrac{43,02}{239}=0,18\left(mol\right)\)

⇒ ΣmS = 1,6 + 0,18.32 = 7,36 (g) = b

Ta có: dB/H2 = 10,6 

\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+34n_{H_2S}}{n_{H_2}+n_{H_2S}}=10,6.2\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+34.0,18}{n_{H_2}+0,18}=10,6.2\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\)

Theo PT: nFe (chưa pư) = nH2 = 0,12 (mol)

nFe (pư) = nFeS = 0,18 (mol)

⇒ mFe = (0,12 + 0,18).56 = 16,8 (g) = a

Bình luận (0)
eunie cuti
30 tháng 11 2023 lúc 17:14

gam*

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 3 2022 lúc 17:58

B gồm 3 kim loại là Fe, Cu, Ag

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,03<----------------0,03

Gọi số mol Cu, Ag là a, b (mol)

=> 64a + 108b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (g) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\\n_{Fe^{2+}}=\dfrac{2,8}{56}-0,03=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{NO_3^-}=0,03.3+0,02.2=0,13\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=a\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 2a + b = 0,13 (2)

(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,03 (mol)

=> \(C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
22 tháng 3 2022 lúc 18:06

undefined

Bình luận (0)
Hann
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 3 2022 lúc 19:35

1)

- Trong A chứa Al, Cu, Ag

- Do trong A chứa Cu => Ag bị đẩy ra hết khỏi dd

- Do cho B tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa

=> Trong B chứa Al(NO3)3, Cu(NO3)2

Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag

2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

Al(NO3)3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaNO3

Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

Cu(NO3)2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaNO3

Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

2)

Rắn sau khi nung là CuO

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(B\right)}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,1008}{22,4}=0,0045\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

        0,003<---------------------------------0,0045

Bảo toàn Al: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3\left(B\right)}=\dfrac{0,81}{27}-0,003=0,027\left(mol\right)\)

Gọi số mol Cu, Ag trong hỗn hợp kim loại là a, b (mol)

=> 64a + 108b = 6,012 (1)

Bảo toàn Ag: \(n_{AgNO_3\left(X\right)}=b\left(mol\right)\)

Bảo toàn Cu: \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(X\right)}=a+0,02\left(mol\right)\)

Bảo toàn \(NO_3^-\)\(n_{AgNO_3\left(X\right)}+2.n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(X\right)}=3.n_{Al\left(NO_3\right)_3\left(B\right)}+2.n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(B\right)}\)

=> \(b+2a+0,04=3.0,027+2.0,02\)

=> 2a + b = 0,081 (2)

(1)(2) => a = 0,018 (mol); b = 0,045 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3\left(X\right)}=0,045\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(X\right)}=0,038\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,045}{0,2}=0,225M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,038}{0,2}=0,19M\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 13:16

Đáp án A

- P1: hỗn hợp rắn X + HCl → H2 => chứng tỏ Fe dư, Cu2+ phản ứng hết.

            Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

=> nFe(1) = nH2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol

- P2: X + HNO3 → NO => Cả Fe và Cu đều phản ứng

Giả sử số mol ở phần 2 gấp k lần phần 1. Gọi số mol Cu phần 1 là a

Bảo toàn electron: 3nFe(2) + 2nCu(2) = 3nNO = 3.6,72: 22,4 = 0,9 mol

=> 3.0,1k + 2.ak = 0,9  (*)

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4  = nCu(1) + nCu(2) => 0,2 = a + ak => a = 0 , 2 k   +   1

Thay vào (*) =>0,3k + 2k. 0 , 2 k   +   1 = 0,9

=> k = 2,097

- Vì Fe dư sau phản ứng nên: nFe pứ = nCuSO4 = 0,2 mol

=> nFe = nFe pứ + nFe(1) + nFe(2) = 0,3 + 0,1k = 0,5097 mol

=> mFe = 28,5432g (Gần nhất với giá trị 28,2g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 3:17

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2019 lúc 7:57

Đáp án B

Bình luận (0)