Những câu hỏi liên quan
Xinh Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 19:45

\(EF=\dfrac{AB+DC}{2}=7.5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Winslet Catherine
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
4 tháng 11 2021 lúc 13:29

Xét hthang ABCD có:

E,F lần lượt là trung điểm AD,BC

=> EF là đường trung bình

\(\Rightarrow EF=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+9}{2}=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Mr_Johseph_PRO
4 tháng 11 2021 lúc 13:29

EF=7.5 cm

Bình luận (0)
Buì Đức Quân
Xem chi tiết
Hồ Thị Hoài Nhung
Xem chi tiết
hazzymoon
14 tháng 6 2017 lúc 17:05

bài 3:

D,                 bài giải 

diện tích là:

                (8x5):2=20(cm2)

                          Đ/S:20cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
22 tháng 11 2020 lúc 18:04

Bài 2 : 

A B C D M E

a, Xét tam giác ABC ta có : 

D là trung điểm AB

M là trung điểm CB 

=)) DM là đường TB tam giác ABC 

=)) DM // AC hay DM // AE (1) 

Ta có : E là trung điểm AC 

M là trung điểm BA 

=)) EM là đường TB tam giác ABC 

=)) EM // AB hay EM // AD (2)

 Từ 1;2 =)) Tứ giác ADME là hình bình hành 

b, Nếu tam giác ABC cân tại A => AM là đường trung tuyến AM 

=)) AM đồng thời là tia phân giác của ^A 

Xét hình bình hành ADME có 2 đường chéo AM là tia phân giác của ^A (cmt)

=)) Tứ giác  ADME là hình thoi 

c, Nếu tam giác ABC vuông tại A => ^A = 90^0

Xét hình bình hành ADME có ^A =90^0

=)) Tứ giác ADME là hình chữ nhật 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
22 tháng 11 2020 lúc 18:14

A B C D E F K

a, Xét hình thang ABCD có : 

E là trung điểm AD => AE = ED 

F là trung điểm BC => BF = FC 

=)) EF là đường trung bình hình thang ABCD 

Xét tam giác ADC có : 

E là trung điểm AD

K là trung điểm AC 

=)) EK // DC 

=)) EK là đường trung bình tam giacs ADC 

=)) AK = KC (đpcm)

b, Ta có EK là đường trung bình tam giác ADC ( cmt )

\(EK=\frac{DC}{2}=\frac{10}{2}=5\)cm 

EF là đường trung bình hình thang ABCD ( cmt )

\(EF=\frac{AB+CD}{2}=\frac{10+4}{2}=7\)cm 

Ta có : \(EK+KF=EF\Leftrightarrow KF=EF-EK\)

\(\Leftrightarrow KF=7-5=2\)cm 

Vậy EK = 5 cm ; KF = 2 cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Hoài Nhung
Xem chi tiết
anh tuấn
15 tháng 12 2016 lúc 20:17

2/

a/ hình thang ABCD có

AB // EF

==> AB // KF

xét tam giác ABC có

F là trung điểm của BC

AB // KF

==> KF là đường trung bình của tam giác ABC

==> K là trung điểm của AC

==> AK = KC

b/

E là trung điểm AD

F là trung điểm BC

==> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

==> EF = (AB + CD) / 2 = (4 + 10) / 2 = 7(cm)

KF là đường trung bình của tam giác ABC nên

KF = AB / 2 = 4 / 2 = 2(cm)

==> EK = EF - KF = 7 - 2 = 5(cm)

vậy EK = 5(cm), KF = 2 (cm)

3/

a/ ta có

D là trung điểm của AB

M là trung điểm của BC

==> DM là đường trung bình của tam giác ABC

==> Dm // AC

==> DM // AE ( E thuộc AC, DM // AC)

chứng minh tương tự ta có

ME là đường trung bình của tam giác ABC

==> AD // ME

tứ giác ADME có DM // AE, AD // ME nên là HBH

b/ ( nếu tam giác ABC cân tại A)

tam giác ABC cân tại A ==> AB = AC

AD = 1/2 AB (D là trung điểm của AB)

AE = 1/2 AC (E là trung điểm của AC)

==> AD = AE

c/ (nếu tam giác ABC vuông)

ta có

tứ giác ADME là HBH

góc A = 90 độ

==> tứ giác ADME là HCN

d/ ta có

AB^2 + AC^2 = BC^2

6^2 + 8^2 = 100

==> BC = 10(cm)

AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

==> AM = 1/2 BC = 1/2 . 10 = 5(cm)

vậy AM = 5cm

 

Bình luận (0)
Lê Việt Anh
31 tháng 1 2017 lúc 13:49

Bài 2:Cho mk ý kiến,sai đề à???4cm=6cm nhé

Ôn tập toán 8

Bài 3:

Ôn tập toán 8

Bài 4:

Nối D với E, nối D với M:
Chứng minh được ED//FB (BEDF là hình thoi) (1)
BF là đường trung bình tam giác AMD
=> MD//FB (tc) (2)
(1),(2) => MD trùng với ED (định lý) ( Qua 1 điểm ko thuộc đường thẳng a có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua điểm đó và song song với đường thẳng a )
từ đó bạn có thể cm BMCD là hình chữ nhật ( nếu cần )
( xét từ1 giác BDCM có BC cắt DM tại trung điểm của mỗi đoạn ->BMCD là Hình chữ nhật)

Bài 5:

Ôn tập toán 8


Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
11 tháng 12 2016 lúc 21:23

Đăng từng bài thoy pn ey

Bình luận (1)
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 10 2021 lúc 21:15

b: Xét ΔBAD có 

E là trung điểm của AB

EI//AD

Do đó: I là trung điểm của BD

Bình luận (0)
Nguyễn An
Xem chi tiết
em học dốt
21 tháng 10 2017 lúc 12:52

b a c e f d i

xét tam giác abc có e là trung điểm của ab (gt)

f là trunng điểm của ac (gt) 

=> ef là đường tuẻng bình của tam giác abc(dn....)

=> ef//bc=>efcb là hiình thang 

b)có ef là đường trung bình của tam giác abc (cmt)

=> ef=1/2 bc hay ef+ef=bc mà ef=de =>de+ef=bc => df=bc mà df//bc( vì ef//bc cmt)

=> dfcb là hình bình hành (dn...)

Bình luận (0)
hackerLOL
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 7 2023 lúc 8:51

câu a: áp dụng "Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành"

Câu b: Áp dụng t/c như câu a chứng minh các tứ giác chứa các đoạn thẳng cần c/m bằng nhau ;à hình bình hành từ đó áp dụng t/c "Trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau"

Bình luận (0)
buidacthuan
7 tháng 7 2023 lúc 11:12

https://onlinemath.vn/cau-hoi/viet-1-doan-van-tong-phan-hop-khoang-12-cau-phan-tich-kho-tho-thu-2-bai-que-huong-trong-do-su-dung-1-cau-cam-than-vs-cau-ghep-chi-ro.8109170456376

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trương Đỗ Minh Thư
24 tháng 3 2020 lúc 11:47

đề bài kiểu gì vậy bạn??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Diệp
24 tháng 3 2020 lúc 15:38

có gì sai hả bạn?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Đỗ Minh Thư
24 tháng 3 2020 lúc 19:07

phần các độn cắt nhau á bạn, mình thấy vô lý quá, không ra cái hình gì cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa