Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 11 2023 lúc 15:39

Hoa anh đào
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 3 2020 lúc 10:44

a, \(n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{O2}=0,2\left(mol\right);n_{Fe3O4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=4n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 13:50

loading...

Titan Tan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 2 2017 lúc 21:47

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,482\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,473\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,482}{1}>\frac{0,473}{1}\)

=> Cl2 dư , Cu hết nên tính theo nCu

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,473\left(mol\right)\)

b) Khối lượng CuCl2:

\(m_{CuCl_2}=0,473.135=63,855\left(g\right)\)

=> \(\%Cu=\frac{64}{135}.100=47,407\%\)

\(\%Cl=100\%-47,407\%=52,593\%0\)

Nguyễn Quang Định
23 tháng 2 2017 lúc 21:00

@NTTĐ sai rồi

hồ minh thư
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 16:55

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

tết tết tết
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 1 2020 lúc 19:33

Sửa : m1- m =7,2

Fe2O3 + H2 \(\rightarrow\) rắn + H2O

\(\rightarrow\)m giảm =m-m1=mO bị khử=7,2 gam

\(\rightarrow\)nO bị khử=\(\frac{7,2}{16}\)=0,45 mol

nH2=\(\frac{11,2}{22,4}\)=0,5 mol > 0,45 mol nên H2 dư

\(\rightarrow\) Oxit bị khử hết

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3 H2O

Ta có: nH2O=nO bị khử=0,45 mol

\(\rightarrow\) nFe2O3=\(\frac{1}{3}\)nH2O=0,15 mol

\(\rightarrow\) mFe2O3=0,15.160=24 gam

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Linh
4 tháng 1 2020 lúc 20:01

cho mk hỏi cái đề bài là

m1 = 7,2 g hay m1 - m =7,2 g hay m1+m=7,2 g

vậy

Khách vãng lai đã xóa
Cho Tôi Hỏi
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2019 lúc 15:00

1/ nFe= 11.2/56=0.2 mol

nHCl= 0.1*2=0.2 mol

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Bđ: 0.2___0.2

Pư: 0.1___0.2____0.1____0.1

Kt: 0.1____0_____0.1____0.1

VH2= 0.1*22.4=2.24l

mFe (dư)= 0.1*56=5.6g

CM FeCl2= 0.1/0.1=1M

2/

nCaCO3= 10/100=0.1 mol

nHCl= 5.475/36.5=0.15 mol

CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

Bd: 0.1 _____0.15

Pư: 0.075___0.15____________0.15

Kt: 0.025____0______________0.15

mCaCO3 dư= 0.025*100=2.5g

VCO2= 0.15*22.4=3.36l

Muốn phản ứng vừa đủ phải thêm vào dd HCl

CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

0.025____0.05

mHCl cần thêm= 0.05*36.5=1.825g

đắng socola
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 5 2020 lúc 9:51

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

nH2=4,48\22,4=0,2 mol

nFe2O3=32\160=0,2 mol

=>Fe2O3 du2

=>mFe=0,2 .56=11,2g

Linh Nhi
17 tháng 5 2020 lúc 9:55

PTHH:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Ta có:

nFe2O3=m/M=32/160=0,2 mol

Theo PTHH ta có:

nFe =nFe2O3=0,2 mol

⇒mFe=n.M=0,2.56=11,2 gam

Tử Đằng
Xem chi tiết
Linh Lê
7 tháng 12 2018 lúc 21:35

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


Thịnh Xuân Vũ
7 tháng 12 2018 lúc 22:26

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

Thịnh Xuân Vũ
8 tháng 12 2018 lúc 18:15

2. Cách 1 :

*Th1 : Theo ĐLBTKL

5,4 + \(m_{o_2}\) = 10,2

\(PTHH : 2R+3O_2->2R_2O_3 \Rightarrow m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

Theo pt : 4 MR (g) 3.32 (g)

Theo đề : 5,4 g 4,8 (g)

\(\dfrac{4.M_R}{5,4}=\dfrac{3.32}{4,8}\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4.96}{4.4,8}=27\left(g/mol\right)\)

=> R thuộc ntố Al (Nhôm)

*Th2 : Gọi x là hóa trị của R

PTHH : 4R + xO2 -> 2R2Ox

Theo pt : 4MR (g) 4.MR + 2.x.16 (g)

Theo đề : 5,4 10,2 (g)

\(\dfrac{4M_R}{2,4}=\dfrac{4M_R+32x}{10,2}\Rightarrow M_R=9x\)

Bảng biện luận :

Kiểm tra 1 tiết

( Vì R thuộc kim loại )

Vậy MR = 27 ( g/mol )

=> R thuộc ntố Nhôm (Al)

P/s : Nếu chưa học chương mol thì dùng cách 1 :)