Dung dịch X gồm K 2 S O 4 0,1M và A l 2 S O 4 3 0,12M. Cho rất từ từ dung dịch B a ( O H ) 2 vào 100 ml dung dịch X thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là
A. 11,03.
B. 10,94.
C. 12,59.
D. 11,82.
Cho a gam Ba vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH), 0,1M và KOH 0,3M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và V lít khí (dktc). Cho từ từ dung dịch Y vào 100 ml dung dịch A*l_{2} * (S*O_{4}) 0,25M thu được kết tủa Z. Lọc tách kết tủa Z nung đến khối lượng không đổi thu được 9,03 gam chất rắn. 1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? 2. Tính a, V?
Cho từ từ, đồng thời khuấy đều 300ml dung dịch hỗn hợp gồm: NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 0,2M và NaHSO4 0,6M thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch hỗn hợp gồm: KOH 0,6M và BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của V và m.
Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là: (Al=27, Cl=35,5, Ba=137, S=32, H=1, Na=23, O=16)
A. 0,030 và 0,018
B. 0,018 và 0,144
C. 0,180 và 0,030D. 0,030 và 0,180
D. 0,030 và 0,180
Đáp án : D
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,06
nOH = 0,252 mol ; n B a 2 + = 0,018 mol < n S O 4
=> kết tủa gồm 0,018 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> n A l O H 3 = 0,018 mol < 1 3 nOH
=> có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> n A l O H 3 = 4 n A l 3 + - n O H - n H +
=> n A l 3 + = a = 0,03 mol
=> b = 0,18 mol
Hòa tan hoàn toàn 0,672 g Fe bằng 26 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch X ,Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, giá trị của V là
Bài 1: Cho 3,36 lít SO2 đktc hấp thụ vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính khối lượng muối thu được
Bài 2: Cho 2,24 lít SO2 đktc hấp thụ hết vào 200ml dung dịch KOH 0,1M. Tính khối lượng muối thu được
Bài 3: Cho 3,36 lít H2S đktc hấp thụ vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính khối lượng muối thu được
Cho A(g) bột sắt vào 1 lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M, Cu(NO3)2 0,1M ,Sau phản ứng người ta thu được 15,28g chất rắn và dung dịch X
Tính giá trị của A
câu 1: cho m (g) hỗn hợp Na,Ba có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 vào nước thu được 1,5 lít dung dịch X có pH=12.
a)tìm m
b)cho dung dịch Y chứa HCl 0,1M,HNO3 0,2M vào dung dịch X.tính thể tích dung dịch Y cần cho vào dung dịch X để thu được dung dịch Z có pH=8.và tính m chất tan thu được sau phản ứng này
câu 2 ; trộn v(l) dung dịch gồm NaOH 0,01M,Ba(OH)2 0,05M với v(l) dung dịch Y chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,02M thu được dung dịch Z .tính pH dung dịch Z
1. nNa=nNaOH=a mol
nBa=nBa(OH)2=2a mol
=>nOH-=nNaOH + 2nBa(OH)2=5a mol (1)
pH =12=>pOH=2=> [OH-]=0,01M
=>nOH-=1,5*0.01 (2)
Từ (1) (2) => 1,5*0,01=5a => a=>nNa,nBa=>mNa,mBa
Trộn 100 ml dung dịch A (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch B (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1
B. 2
C. 12
D. 13
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 , S trong đó O chiếm 24% khối lượng. Hỗn hợp
X tác dụng vừa hết với dung dịch H 2 SO 4 dư sinh ra 1,68 lít khí SO 2 (ở đktc) và dung dịch Y.
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 tỷ lệ
mol 1 : 1. Giá trị của V là?
n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)
Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)
=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)
n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)
Bảo toàn electron :
3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01
Gọi n O2 = n O3 = x(mol)
Bảo toàn electron :
4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S
<=> 4x + 6x + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4
<=> x = 0,013
=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít
Một hỗn hợp gồm FeS2, FeS, CuS được hòa tan vừa đủ bởi 0,33 mol H2SO4 đặc, nóng thu được 7,28 lít SO2 (đktc) và dung dịch B. Nhúng một thanh sắt nặng 50 gam vào dung dịch B, đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt lúc này là 49,48 gam.
a) Xác định khối lượng các chất trong A.
b) Viết phản ứng khi cho dung dịch B, C lần lượt phản ứng với dung dịch NaOH, K2S, H2S.