Tính phân tử khối của 1 phân tử hợp chất CaCO3
1,5 mol phân tử khối của hợp chất CaCO3 có số phân tử là bao nhiêu
1,5 mol phân tử khối hợp chất CaCO\(_3\)chứa: 1,5.6.10\(^{23}\)=9.10\(^{23}\)phân tử
Phân tử khối của hợp chất C a C O 3 là:
A. 70 g/mol
B. 80 g/mol
C. 90 g/mol
D.100 g/mol
Câu 7: Một hợp chất B có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử oxi. Phân tử khối của hợp chất B nặng hơn phân tử khối của khí hiđro là 31 lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất B?
b. Tính nguyên tử khối của X?
c. Xác định tên và KHHH của nguyên tố X.
d. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tố X?
a) PTk của h/c B=31.2=62đvC
b) H/c B có dạng X2O
Ta có: 2X+O=62
=> 2X+16=62
=>2X=46
=> X=23
c) Tên: Natri, KHHH: Na
d) Khối lượng tính bằng gam: 23.1,66.10-24=3,818.10-23
giúp dùm mình nha, cần gấp. thanks nhìu
câu 1
a/ một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử Hidro 31 lần
- Tính phân tử khối của hợp chất.
- Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.
b/ phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O
- Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu của X.
- Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.
c/ Phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với hai nguyên tử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất.
- Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố Y.
- Tính phân tử khối của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử nguyên tố nào?
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
Phân tử của 1 hợp chất A gồm 2H liên kết với 1X và 4O. Phân tử hợp chất nặng hơn phân tử Hiđro 49 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Cho biết tên và khhh của X.
c) Tính % về khối lượng của X trong hợp chất.
a) \(M_{hợp.chất}=49\cdot2=98\left(đvC\right)\)
b) Ta có: \(2+M_X+4\cdot16=98\) \(\Rightarrow M_X=32\)
\(\Rightarrow\) X là Lưu huỳnh (S)
c) Ta có: \(\%S=\dfrac{32}{98}\cdot100\%\approx32,65\%\)
Đơn chất :
N2 = 28
Cl2 = 71
Hợp chất :
H2SO4 = 98
Fe2O3 = 160
CaCO3 = 100
CO2 = 44
NaCl = 58.5
Tính phân tử khối của hợp chất, tính nguyên tử khối của nguyên tố trong hợp chất, cho biết tên, kí hiệu và tính hóa trị của nguyên tố đó.
1.
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố oxi và nặng hơn phân tử hiđro 51 lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất.
b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố X, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
2. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố R liên kết với 5 nguyên tử nguyên tố oxi và nặng hơn phân tử oxi 4,4375 lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất.
b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố R, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố R.
c. Tính hóa trị của R trong hợp chất trên.
3. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố R liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố oxi và nặng hơn nguyên tử magie 4,25 lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất.
b. Tính nguyên tử khối của nguyên tố R, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố R.
c. Tính hóa trị của R trong hợp chất trên.
Một hợp chất có phân tử gồm hai nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử của nguyên tố oxi. Phân tử khối của hợp chất này nặng gấp 5 lần phân tử khí Oxi.
a) Tính phân tử khối của hợp chất
b) Tính phân tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố đó?
b) Viết CTHH của hợp chất.
giúp tôi với ;-;
Gọi CTHH của hợp chất là: X2O3
a. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=5.32=160\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)
Vậy X là nguyên tố sắt (Fe)
c. CTHH của hợp chất là: Fe2O3
một hợp chất gồm 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi. Nguyên tố Oxi chiếm 60% về khối lượng trong hợp chất.
a/ tính nguyên tử khối của Y
b/ tính phân tử khối, phân tử khối hợp chất nặng bằng nguyên tử nào?
a/ Gọi CTHH của hợp chất là YO3
Ta có: \(\%m_O=\dfrac{3.16.100\%}{M_{YO_3}}\Leftrightarrow M_{YO_3}=\dfrac{3.16.100\%}{60\%}=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=80-3.16=32\left(g/mol\right)\)
⇒ Y là lưu huỳnh (S)
b/ PTK của hợp chất bằng 80 (g/mol)
Nặng bằng nguyên tử brôm (Br)
nếu ko cho khối lượng hợp chất thì chắc mình ko làm được