Cho hai số dương a, b thỏa mãn a 2 + b 2 = 7 a b . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. log 7 a + b 2 = log 7 a + log 7 b 2
B. log 7 a + b 3 = log 7 a + log 7 b 2
C. log 7 a + b 3 = log 7 a + log 7 b 3
D. log 7 a + b 7 = log 7 a + log 7 b 7
Nếu a, b là những số thực và a < b thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. a < b
B. 1 a 2 < 1 b 2 v ớ i a b ≠ 0
C. - b ≤ a ≤ b
D. a 3 < b 3
Ta có; x < A ⇔ - A < x < A .
Suy ra; nếu a < b thì - b < a < b ⇒ - b ≤ a ≤ b
Nếu a, b là những số thực và a ≤ b thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. a 2 ≤ b 2
B. 1 a ≤ 1 b v ớ i a b ≠ 0
C. - b ≤ a ≤ b
D. a ≤ b
Nếu a, b là những số thực và a ≤ b thì a 2 ≤ b 2 ⇔ a 2 ≤ b 2
Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=6. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{b+c+5}{1+a}+\dfrac{c+a+4}{2+b}+\dfrac{a+b+3}{3+c}\ge6\). Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
Đặt A=\(\dfrac{b+c+5}{1+a}+\dfrac{c+a+4}{2+b}+\dfrac{a+b+3}{3+c}\)
Ta có :A+3=\(\left(\dfrac{b+c+5}{1+a}+1\right)+\left(\dfrac{c+a+4}{2+b}+1\right)+\left(\dfrac{a+b+3}{3+a}+1\right)\)
=\(\dfrac{a+b+c+6}{1+a}+\dfrac{a+b+c+6}{2+b}+\dfrac{a+b+c+6}{3+c}\)
=\(\left(a+b+c+6\right)\left(\dfrac{1}{1+a}+\dfrac{1}{2+b}+\dfrac{1}{3+c}\right)\)
=\([\left(a+1\right)+\left(b+2\right)+\left(c+3\right)|\left(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+2}+\dfrac{1}{c+3}\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM dạng \(\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\ge9\)( với x,y,z>0)
Ta có :A+3\(\ge9\)\(\Rightarrow A\ge6\)
Dấu "=" xảy ra khi a=3,b=2,c=1
Cho số thực a > 0 . Nếu x < a thì bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A. x < a
B. - x ≤ x
C. x < a
D. 1 x > 1 a
Có thể kết luận gì về số nguyên b nếu các số nguyên a và b thỏa mãn đẳng thức sau:
a,9a+b=-21
b,7a-91=b
Giả sử x,y là các số nguyên thoả mãn 9a+b=-21
Ta thấy 9a chia hết cho 3 và -21 chia hết cho 3
Khi đó b chia hết cho 3
Đặt \(b=3k\left(k\in Z\right)\)
Thay b = 3k và 9a + b = -21 ta được
\(9a+3k=-21\Rightarrow9a=-21-3k\Rightarrow a=\frac{-21-3k}{9}=\frac{-7-k}{3}\)
Vậy....
b, Làm tương tự
Bài 1 : Cho hai số x,y thỏa mãn đẳng thức :
\(\left(x+\sqrt{x^2+2011}\right)\times\left(y+\sqrt{y^2+2011}\right)=2011\)TÌm x+y .
Bài 2 : Cho x>0,y>0 và \(x+y\ge6\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
\(P=3x+2y+\frac{6}{x}+\frac{8}{y}\)
Bài 3 : Cho các số thực x,a,b,c thay đổi , thỏa mạn hệ :
\(\hept{\begin{cases}x+a++b+c=7\\x^2+a^2+b^2+c^2=13\end{cases}}\)TÌm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x .
Bài 4 : Cho các số dương a,b,c . Chứng minh :
\(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\)
Bài 5: Cho x,y là hai số thực thỏa mãn :(x+y)2+7.(x+y)+y2+10=0 . Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A=x+y+1
Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức : \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)
Bài 7 : CHo các số dương a,b,c . Chứng minh bất đẳng thức :
\(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\ge4\times\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)\)
neu de bai bai 1 la tinh x+y thi mik lam cho
đăng từng này thì ai làm cho
We have \(P=\frac{x^4+2x^2+2}{x^2+1}\)
\(\Rightarrow P=\frac{x^4+2x^2+1+1}{x^2+1}\)
\(=\frac{\left(x^2+1\right)^2+1}{x^2+1}\)
\(=\left(x^2+1\right)+\frac{1}{x^2+1}\)
\(\ge2\sqrt{\frac{x^2+1}{x^2+1}}=2\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=0\))
Vậy \(P_{min}=2\Leftrightarrow x=0\)
Cho các số a;b;c khác 0, trong đó không có hai số nào có tổng bằng 0 và thỏa mãn đẳng thức \(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ac}{c+a}\).
Tính giá trị của biểu thức M=\(\dfrac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}\)
Tu \(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ca}{c+a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\)
Hay \(\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}\Leftrightarrow a=b=c\)
Thay vao M ta co: \(M=\dfrac{a\cdot a+a\cdot a+a\cdot a}{a^2+a^2+a^2}=\dfrac{2019}{2019}=\dfrac{2018}{2018}=\dfrac{2017}{2017}=\dfrac{2016}{2015+1}=1\)
cho 2 số dương a,b thỏa mãn a+1/b<=1. tính giá trị nhỏ nhất củ biểu thức S-a/b+b/a
Xét các số thực dương a, thỏa mãn a+b=1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a^2 +b
\(a+b=1\Leftrightarrow b=1-a\\ \Leftrightarrow P=a^2+1-a=\left(a-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\\ P_{min}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow b=\dfrac{1}{2}\)