Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Hồng Nhi
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
11 tháng 11 2016 lúc 20:22

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

Bình luận (0)
ahahahah
8 tháng 11 2017 lúc 21:56

Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bình luận (0)
Lê Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 11:38

D

Bình luận (0)
Hạnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 11 2017 lúc 8:12

Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không làm cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân. Họ tưởng rằng chính máy móc làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá máy móc nổ ra mạnh mẽ trong thập niên XIX ở Anh, sau đó lan rộng sang các nước Đức, Pháp, Bỉ.

Bình luận (0)
Ngô Thị Tường Vy
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
28 tháng 9 2016 lúc 21:52

Vì họ cho rằng máy móc, công xưởng là những thứ khiến họ phải khổ cực.

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Thảo Vy
30 tháng 9 2016 lúc 20:53

- Vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân khiến họ phải chịu khổ cực, suốt ngày làm việc 12 - 16 tiếng đồng hồ / 1 ngày. Nên, họ đã quyết định đập phá máy móc. Họ nghĩ khi máy móc bị đập phá thì họ không cần phải làm việc nữa. Với suy nghĩ không thông suốt và không chính chắn nên họ sẽ không biết được hậu quả khi đập phá máy móc khiến họ không có việc làm, trở nên thất nghiệp, mọi thứ càng trở nên khó khăn.

Bình luận (1)
Đinh Ngọc Thảo Vy
30 tháng 9 2016 lúc 21:32

Trả lời :

- Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thận chí nhớ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân.  Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.

 

Bình luận (2)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
rip_indra
27 tháng 12 2021 lúc 20:46

c

 

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 12 2021 lúc 19:46

Hình như là D

Nhớ mang máng cô dạy thế:)

Bình luận (0)
sky12
27 tháng 12 2021 lúc 19:49

hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là

A. mít tinh, biểu tình.                                     B. khởi nghĩa vũ trang.

C. đập phá máy móc.                                      D. bãi công, đòi tăng lương.

Bình luận (0)
Chanhh
27 tháng 12 2021 lúc 20:12

C

Bình luận (0)
Lê Ngọc Huy Hoàng
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 15:20

Tham khảo:

Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì:

- Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ, mất việc, bị chèn ép lương, v.v...

- Giai cấp công nhân chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu tranh dưới hình thức khác.

Bình luận (2)
CHI MAI THI KIM
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Hoa
15 tháng 9 2018 lúc 5:49

Câu 1: Vì trẻ em bấy giờ chưa có nhận thức rõ và sâu sắc nên dễ sai bào, hạch sách mà không lo bị áp đảo.

Câu 2: Do họ chưa có nhận thức rõ ràng nên họ lầm tưởng cho rằng máy móc là nguồn gốc của sự đau khổ

P/s: Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)