Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Thị Tường Vy

- Vì s troq cuộc đấu tranh chống tư sản , công nhân lại đập phá máy móc ?

Vương Quốc Anh
28 tháng 9 2016 lúc 21:52

Vì họ cho rằng máy móc, công xưởng là những thứ khiến họ phải khổ cực.

Đinh Ngọc Thảo Vy
30 tháng 9 2016 lúc 20:53

- Vì họ cho rằng máy móc là nguyên nhân khiến họ phải chịu khổ cực, suốt ngày làm việc 12 - 16 tiếng đồng hồ / 1 ngày. Nên, họ đã quyết định đập phá máy móc. Họ nghĩ khi máy móc bị đập phá thì họ không cần phải làm việc nữa. Với suy nghĩ không thông suốt và không chính chắn nên họ sẽ không biết được hậu quả khi đập phá máy móc khiến họ không có việc làm, trở nên thất nghiệp, mọi thứ càng trở nên khó khăn.

Đinh Ngọc Thảo Vy
30 tháng 9 2016 lúc 21:32

Trả lời :

- Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thận chí nhớ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân.  Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.

 

_silverlining
1 tháng 10 2016 lúc 20:06

bởi vì họ có 1 ý nghĩ đơn giản ràng chính máy móc đã làm họ khổ và nếu họ đập phá máy móc thì học sẽ không phải làm việc khổ nữa. Vì vậy họ đã đập phá máy móc nhưng khi máy móc bị đập phá thì các ông chủ lại mua các máy móc mới . và đến lúc này họ mới hiểu  ra rằng điều khiến họ khổ không phải là máy móc mà chính là giai cấp tư sản 

Shitoru Hanaku
2 tháng 10 2016 lúc 21:53

Đơn giản là họ kiếm hiểu biết không biết rằng người làm khổ họ là giai cấp tư sản mà chỉ biết rằng máy móc cứ làm việc liên tục thì họ phải làm theo nên từ đó họ cho rằng máy móc làm khổ mình nên họ mới đập máy móc 

Nhu Nguyen
15 tháng 10 2017 lúc 9:27

Vì họ nghĩ rằng máy móc là nguyên nhân đem đến đau khổ cho họ nên họ đập phá máy móc. Nhận thức của họ còn rất kém

ân
17 tháng 10 2017 lúc 19:32

vì lúc đó họ có tầm nhìn kém, chưa nhận ra kẻ thù chính là giai cấp tư sản mà cứ tưởng là máy móc và cho rằng chúng gây ra đau khổ của họ nên họ trút giận lòng căm thù vào máy móc=> đập phá và đốt công xưởng

Mo Akino
18 tháng 9 2018 lúc 22:32

Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân. Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy họ trút căm thù và máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu tiên thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.

 vu chi hung
27 tháng 10 2019 lúc 15:54

vì họ nghĩ rằng máy móc chính là thứ làm khổ họ chứ kg phải là ông chủ

=> Nhận thức con người lúc ấy còn kém

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi Trần Phạm
11 tháng 12 2021 lúc 10:39

- Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ, mất việc, bị chèn ép lương, v.v...

- Giai cấp công nhân chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu tranh dưới hình thức khác


Các câu hỏi tương tự
CHI MAI THI KIM
Xem chi tiết
CHI MAI THI KIM
Xem chi tiết
CHI MAI THI KIM
Xem chi tiết
CHI MAI THI KIM
Xem chi tiết
CHI MAI THI KIM
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Nhi
Xem chi tiết
Hạnh Mai
Xem chi tiết
Hô Trân
Xem chi tiết
tran diem quynh
Xem chi tiết