Những câu hỏi liên quan
Bbi Ann
Xem chi tiết
Lysr
15 tháng 3 2022 lúc 22:54

Quả cầu nhiễm điện âm vì hai vật có điện tích khác nhau thì hút nhau mà thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Quả cầu phải nhiễm điện âm

Bình luận (0)
HalyVian
Xem chi tiết
✨Linz✨
26 tháng 4 2022 lúc 16:16

Nhiễm điện dương: thanh thủy tinh, vật C

Nhiễm điện âm: vật B

_HT_

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 9:08

Đáp án

– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau

Bình luận (0)
Thanh Vân
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:15

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Bình luận (1)

tham khảo 

 

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Đưa lại gần quả cầu kim loại quả cầu bị hút là do quả cầu nhiễm điện âm hoặc quả cầu trung hòa về điện.

 

 

Bình luận (0)
Valt Aoi
28 tháng 3 2022 lúc 15:18

Tham khảo
Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) →mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
châu
Xem chi tiết
Good boy
13 tháng 3 2022 lúc 9:30

theo quy ước , thanh thủy tinh sau  khi đã cọ sát với mảnh lụa là điện tích dương

 TH1: - Thanh thủy tinh đẩy quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện khác loại

=> Quả cầu C nhiễm điện âm

Th2: Quả cầu C không bị nhiễm điện

- Thanh thủy tinh đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện cùng loại 

=> Quả cầu B nhiễm điện dương

-Còn quả cầu C không thấy có trong đề bài

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 1:54

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

Bình luận (0)
tran phong
15 tháng 3 2022 lúc 20:20

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Tú có ny _
31 tháng 3 2022 lúc 20:20

thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy

hiha

Bình luận (0)
Kipph
31 tháng 3 2022 lúc 20:24

TK

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

Bình luận (0)
vũ quang
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

Bình luận (6)
qlamm
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

Bình luận (1)
thuy cao
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

Bình luận (1)
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết