D Thanh thủy tinh nhiễm điện âm còn thanh nhựa nhiễm điện dương nên hút nhau
D Thanh thủy tinh nhiễm điện âm còn thanh nhựa nhiễm điện dương nên hút nhau
Câu 3: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C.Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. hai thanh nhựa này hút nhau.
C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
Một thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào 1 tấm vải khô được đưa lại gần 1 thành nhựa to ta thấy thanh nhựa bị đẩy ra xa . Hỏi mảnh vải khô và thanh nhựa nhiễm điện gì? Vì sao?
Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào nhựa, đưa thanh thủy tinh lại gần ống nhôm treo trên dây, ta thấy ống nhôm bị hút lại gần thanh thủy tinh, hỏi thanh thủy tinh bị nhiễm điện tích gì? Ống nhôm bị nhiễm điện tích gì? Vì sao?
cho 3 quả cầu A,B,C đã nhiễm điện .dùng miếng lụa cọ xát vào một thanh thủy tinh ,rồi cho thanh thủy tinh đã nhiễm điện này lại gần thì nó đẩy quả cầu A ,C hút A và Ađẩy B .hỏi A,B,C nhiễm điện gì ?
Câu hỏi:
Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa.Miếng lụa tích điện âm.Sau đó ta lấy thanh thủy tinh đẩy vật B,hút vật C và hút vật D
+ Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật A , B , C nhiễm điện gì?