Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2019 lúc 16:12

Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế thì các màu trên tấm bìa vẫn nằm riêng biệt.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:10

Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màn lưới nhận được gần như đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng các màu đỏ, lục, lam trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được.

Bình luận (0)
Nhật Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:10

Thí nghiệm này được gọi là thí nghiệm đĩa tròn Niu-tơn. Do hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới của mắt ta, nên nếu đĩa quay nhanh, mỗi điểm trên màng lưới nhận được gần như là đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng có các màu đỏ, lục làm trên đĩa chiếu đến và cho ta cảm giác màu trắng. Cũng có thể coi đây là một thí nghiệm trộn các ánh sáng màu với nhau.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

1. Nguyên tử gồm 2 phần: lớp vỏ và hạt nhân

2.

- Nguyên tử carbon có 6 electron.

- Lớp thứ nhất chứa tối đa 2 electron và bị hạt nhân hút mạnh nhất

- Lớp thứ 2 chứa tối đa 8 electron

Bình luận (0)
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
25 tháng 5 2021 lúc 19:06

Gọi hình chiếu của B trên trục là H. Tâm đu quay là O.

Dễ thấy đường kính đu quay là 15 - 3 = 12 (m) nên OB = R = 6m.

Theo định lý Pytago ta có \(OH=\sqrt{OB^2-BH^2}=\sqrt{6^2-2^2}=4\sqrt{2}\) (m).

Gọi hình chiếu của B trên mặt đất là K, N là hình chiếu của O trên mặt đất. Ta có \(BK=HN=HO+ON=4\sqrt{2}+6+3=9+4\sqrt{2}\) (m)

Tương tự ta tính được khoảng cách từ C xuống mặt đất

Vậy....

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 17:22

Chiếc kim có những khả năng chỉ vào màu xanh, đỏ hoặc vàng.

Bình luận (0)
Lê Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 10:21

a) * Xét 2 biến cố: “ Mũi tên chỉ vào số lẻ” ; “ Mũi tên chỉ vào số chẵn”.

Đây là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 4 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

* Xét 8 biến cố: “ Mũi tên chỉ vào số 1” ; “ Mũi tên chỉ vào số 2”; “ Mũi tên chỉ vào số 3” ; “ Mũi tên chỉ vào số 4”; “ Mũi tên chỉ vào số 5” ; “ Mũi tên chỉ vào số 6”; “ Mũi tên chỉ vào số 7” ; “ Mũi tên chỉ vào số 8”

Chúng là 8 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 8 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{8}\)

b) Xét 4 biến cố: A,B,C,D

4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2019 lúc 14:12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2018 lúc 8:16

Ta có  ω = 2 π . n

Khi số vòng quay là n 1  : Lực hướng tâm là lực ma sát nghỉ cực đại :a

m ω 1 2 l 0 = F m s 1

Khi số vòng quay là n 2  : Lực hướng tâm là tổng lực của lực đàn hồi và lực ma sát nghỉ cực đại.

k l 0 + F m s = 2 m ω 2 2 l 0 2

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

⇒ k = 4 π 2 m 2 n 2 2 − n 1 2 = 4.10.0 , 1. 2.5 2 − 2 2 = 184 N / m

Bình luận (0)