nêu Chức năng và ví dụ về official clipboard
Cho ba ví dụ về câu phủ định và nêu chức năng của nó
Tham khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.
Tham Khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.
Hãy nêu một số ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường đối với người sản xuất và người tiêu dùng.
- Khi một người mang hàng hóa ra bán trên thị trường, hàng hóa nào phù hợp với nhu cầu của thị trường, chất lượng tốt khiến người mua hài lòng thì bán được, người bán có lãi, tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Chức năng thông tin giúp người bán hàng đưa ra quyết định phù hợp, kịp thời để thu lợi nhuận.
- Người mua cũng căn cứ vào chất lượng, nhu cầu của bản thân và những thông tin trên thị trường để mua có lợi nhất.
Phản xạ là gì? Hãy lấy ví dụ về phản xạ? Nêu chức năng của từng loại nơron?
Tham Khảo:
Phản xạ là gì hãy lấy vài ví dụ về phản xạPhản xạ là gì?Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh. Cảm ứng thực vật là loại phản ứng lại kích thích của môi trường, ví dụ như hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu do những thay đổi về trương nước trong các tế bào gốc lá mà không phải là do thần kinh điều khiển.
Trong chuyển động sóng, khái niệm phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc cả 2 môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ thường được quan sát bởi các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.
Sự phản xạ của ánh sáng có thể là phản xạ định hướng hay phản xạ khuếch tán, căn cứ vào từng bề mặt tiếp xúc. Tính chất của bề mặt ít nhiều cũng sẽ ảnh hưởng tới sự thay đổi biên độ, pha hoặc trạng thái phân cực của sóng.
Một số ví dụ về phản xạVí dụ 1: Khi nghe thấy tiếng gọi tên mình từ phía sau, ta sẽ quay đầu lại và đó chính là phản xạ.
Âm thanh gọi tên ta sẽ kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác, làm phát sinh xung th.ần ki.nh theo dây th.ần ki.nh hướng tâm về th.ần ki.nh trung ương. Từ th.ần ki.nh trung ương sẽ phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm để tới cơ quan phản ứng làm ta có phản xạ quay đầu khi có tiếng gọi.Tác động tới hệ th.ần ki.nh của con người
Ví dụ 2: Phản xạ trên gương
Ví dụ 3: Phản xạ trên tờ giấy trắng.
Chức năng của nơron:
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
Tham khảo
- Khái niệm: Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
- Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi, bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ,…
- Chức năng 3 loại Nơron
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.
Phản xạ là
Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh
Nêu đặc điểm, chức năng và một vài ví dụ về rễ móc
Càng chi tiết càng tốt !
NHANH LÊN NHA !!!
wow cx có rễ móc nữa cơ à!
chưa bao giờ nghe cái loại rễ này.
buồn ngủ quá
zz z z zz z z
theo mình nghĩ là ko có rễ móc đâu. Hoặc có nhưng mình chưa hề nghe tới
Hãy nêu một số ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường đối với người sản xuất và người tiêu dùng.
- Khi một người mang hàng hóa ra bán trên thị trường, hàng hóa nào phù hợp với nhu cầu của thị trường, chất lượng tốt khiến người mua hài lòng thì bán được, người bán có lãi, tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Chức năng thông tin giúp người bán hàng đưa ra quyết định phù hợp, kịp thời để thu lợi nhuận.
- Người mua cũng căn cứ vào chất lượng, nhu cầu của bản thân và những thông tin trên thị trường để mua có lợi nhất.
cho 3 ví dụ về chức năng xã hội và chức năng giáo dục sử học
Tham khảo
Ví dụ về chức năng xã hội của sử học:
1. Việc học về lịch sử và văn hóa của một quốc gia có thể giúp tăng cường sự đoàn kết và tình yêu đất nước của người dân trong đó.
2. Các câu lạc bộ và tổ chức về sử học có thể giúp tạo ra một cộng đồng những người quan tâm đến lịch sử và văn hóa, giúp họ giao lưu, trao đổi kiến thức và tăng cường sự hiểu biết về nhau.
3. Việc duy trì và bảo tồn các di sản văn hóa và lịch sử của một quốc gia có thể giúp định hình và củng cố nhận thức về các giá trị, tôn giáo, phong tục, truyền thống và quyền lợi của một cộng đồng.
Ví dụ về chức năng giáo dục của sử học:
1. Việc học về lịch sử và văn hóa của một quốc gia có thể giúp học sinh phát triển tư duy phân tích, suy luận và đánh giá.
2. Việc nghiên cứu và viết về lịch sử và văn hóa có thể giúp học sinh phát triển kỹ năng nghiên cứu, phân tích và viết lách, từ đó giúp họ trở thành những người có khả năng tìm kiếm thông tin và phát triển kiến thức.
3. Việc học về các giá trị, tôn giáo, phong tục, truyền thống và quyền lợi của một cộng đồng có thể giúp học sinh hiểu rõ hơn về xã hội và trở thành những công dân có ý thức và trách nhiệm với xã hội.
nêu ví dụ thực tế về chức năng bảo vệ của Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa Việt Nam
câu 1: quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào ? sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây?
câu 2: kể tên các miền rễ và nêu chức năng của từng miền
câu 5: kể tên và nêu chức năng của những loại rễ biến dạng.cho ví dụ
câu 6: kể tên và nêu chức năng của một số loại thân biến dạng.cho ví dụ
Câu 1 :
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 2 :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
1. Đầu tiên là hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào sẽ phân chia và một vách tế bào sẽ hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế báo con.
2. Miền trưởng thành có chức năng dẫn chuyền
Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan.
Miền sinh trưởng có chức năng làm rễ dài ra.
Miền chóp rễ có chức năng bảo vệ đầu rễ.
5. rễ móc: bám vào trụ giúp cây leo lên
rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả
rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí
giác múc: lấy thức ăn từ cây trụ
6. Thân củ
Thân rễ
Thân mọng nước
* Thân củ, thân rễ: chứa chất dự trữ
* Thân mọng nước: dự trữ nước( thường thấy ở các cây sống ở nơi khô hạn)
Ví dụ: Thân củ : cây khoai tây...
Thân rễ : cây gừng...
Thân mọng nước : xương rồng...
Đặc điểm hình thức | Chức năng | |
Câu nghi vấn | có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,.. | dùng để hỏi |
Câu cầu khiến | có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,... |
Câu cảm thán | có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết) |