Những câu hỏi liên quan
Phan Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Anh vũ
23 tháng 10 2016 lúc 9:41

Xét tam giác BAD và BED :

BD chung

gócBAD=BED

gócABD=EBD

suy ra tam giác BAD =tam giác BED

nên AD=ED;BA=BE

Tam giác DEC vuông tại E suy ra DE<DC\(\Rightarrow\)AD<DC

b)XÉt tam giác ADF và EDC:

gócFAD=CED

AD=ED

gócADF=EDC

suy ra tam giác ADF=EDC\(\Rightarrow\)AF =EC

BF=BA+AF

BC=BE+EC

\(\Rightarrow\)BF=BC

\(\Rightarrow\)tam Giác BFC cân

mà có BD là phân giác \(\Rightarrow\)BD-/-FC


A B C D E F

Bình luận (0)
Anh vũ
23 tháng 10 2016 lúc 9:44

c)ta có BA=BE(cmt)

nên tam giác BAE cân tại B

mà BD là phân giác \(\Rightarrow\)BD-/-AE

Ta lại có BD-/-FC\(\Rightarrow\)AE//FC

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Nga
Xem chi tiết
MINH LÊ ĐÌNH
Xem chi tiết
Lê Loan
1 tháng 5 2022 lúc 15:57

lag a ban 

Bình luận (4)
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 16:52

c) -△ABG và △JBG có: \(AB=BE;\widehat{ABG}=\widehat{JBG};BG\) là cạnh chung.

\(\Rightarrow\)△ABG=△JBG (c-g-c).

\(\Rightarrow\widehat{AGB}=\widehat{JGB}\) nên GB là tia phân giác góc AGE.

AE//CF \(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{AFG}\).

-△BFC cân tại B mà BG là đường cao nên BG cũng là trung tuyến.

\(\Rightarrow\)G là trung điểm CF.

-△ACF vuông tại A có: AG là trung tuyến.

\(\Rightarrow AG=FG=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow\)△AFG cân tại G.

\(\Rightarrow\widehat{AFG}=\widehat{FAG}\) mà \(\widehat{BAE}=\widehat{AFG}\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{FAG}\).

\(\widehat{EAC}=90^0-\widehat{BAE}=90^0-\widehat{FAG}=\widehat{GAC}\).

\(\Rightarrow\)AC là tia phân giác góc EAG.

-△AEG có: 2 đg phân giác AC và GB cắt nhau tại D.

\(\Rightarrow\)D là điểm cách đều 3 cạnh của △AEG (hay còn gọi là giao của 3 đg phân giác, tâm đường tròn nội tiếp tam giác).

Bình luận (1)
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 16:57

d) -Cho mình xin sử dụng t/c của lớp 8, mình sẽ c/m sau (đường trung bình của tam giác).

\(BM+BN=BC\) mà \(BM+MF=BF=BC\Rightarrow MF=BN\).

-Gọi H là trung điểm BC. Qua M kẻ đường thẳng song song với IH cắt BC tại J.

-△NMJ có: IH//MJ, I là trung điểm MN.

\(\Rightarrow\)H là trung điểm NJ nên \(NH=HJ\).

\(CJ=CH-HJ=BH-NH=BN\)

\(\Rightarrow CJ=MF\Rightarrow BM=BJ\Rightarrow\)△MBJ cân tại B.

\(\Rightarrow\widehat{BMJ}=\dfrac{180^0-\widehat{MBJ}}{2}\) mà \(\widehat{BAE}=\dfrac{180^0-\widehat{MBJ}}{2}\) 

\(\Rightarrow\widehat{BMJ}=\widehat{BAE}\Rightarrow\)MJ//AE.

-Ta dễ dàng thấy rằng điểm A,D,E cố định \(\Rightarrow\)AE, MJ cố định.

\(\Rightarrow\)Trung điểm I của MN luôn nằm trên 1 đg thẳng cố định (đg thẳng MJ).

 

Bình luận (1)
Phạm Đặng Khánh Hà
Xem chi tiết
Cure Beauty
Xem chi tiết
Thanh Lương
Xem chi tiết
Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 22:39

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

c: Xét ΔBFC có

FE,CA là đường cao

FE cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc FC

Bình luận (0)