Những câu hỏi liên quan
sunny
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
23 tháng 5 2021 lúc 14:00

* Ý kiến riêng thôi ja :(

nội dung nào sau đây không phải là tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân pháp tới VN

a.kinh tế VN ngày càng lệ thuộc vào kinh tế pháp

b.kinh tế phát triển thiếu cân đối giữa các nghành, các vùng,miền trên cả nước.

c.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiến

d.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
5 tháng 9 2017 lúc 9:24

- Trong chủ nghĩa tư bản, nông nghiệp cũng trở thành một lĩnh vực đầu tư của tư bản, cũng được kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa. So với lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp, quan hệ sản xuất tư bản chu nghĩa trong nông nghiệp xuất hiện muộn hơn. Trong lịch sử, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong nông nghiệp theo hai con đường điển hình:

Thứ nhất, dần dần chuyển nền nông nghiệp địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sử dụng lao động làm thuê. Ví dụ như ở Đức, Italia, Nga Sa hoàng, v.v..

Thứ hai, thông qua cuộc cách mạng dân chủ tư sản, xóa bỏ chế độ canh tác ruộng đất theo kiểu phong kiến, phát triển chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp. Ví dụ như ở Pháp, Anh. V.V..

- Đặc điểm nổi bật của quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp là chế độ độc quyền ruộng dất. Chế độ độc quyền ruộng đất đã ngăn cản tự do cạnh tranh trong nông nghiệp. Khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành, nếu không kể đến một số ít nông dân cá thể tự canh tác trên mảnh đất của họ, thì trong nông nghiệp tư bản chủ nghĩa có ba giai cấp chủ yếu: giai cấp địa chủ (người sở hữu ruộng đất), giai cấp các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp (các nhà tư bản thuê ruộng dất để kinh doanh) và giai cấp công nhân nông nghiệp làm thuê.

Bạn tham khảo nha vui

Bình luận (2)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
22 tháng 11 2019 lúc 10:09

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 10 2018 lúc 3:08

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2018 lúc 4:41

Đáp án: B

Bình luận (0)
Tiểu Ngốc Đại Binh
Xem chi tiết
yugguem kim
30 tháng 9 2017 lúc 11:09

-Sự ra đời của các công trường thủ công- hình thức xưởng sản xuất với quy mô lớn

-Những đồn diền rộng lớn, hoặc các trang trại được lập nên

-Lập các công ti thương mại

-Có nguồn vốn tích lũy ban đầu lớn và 1 đội ngũ đông đảo công nhaan làm thuê

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Chi
Xem chi tiết
Hợp Trần
28 tháng 8 2017 lúc 16:54

Xã hội pk Châu Âu : Lạc hậu

Chủ nghĩa tư bản Châu Âu : Văn minh hơn

Bình luận (0)
Munlly Cuồng Đao
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 10 2016 lúc 9:04

Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã

B. Lãnh chúa và nông nô

C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán

D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man

Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:

A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ

B. Quan hệ sản xuất phong kiến

C. Quan hệ sản xuất tư bản

Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:

A. Phong trào Duy Tân

B. Phong trào văn hóa Phục Hưng

C. Phong trào cải cách tôn giáo

D. B và C đúng 

* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:

Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?

2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội 

1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 10 2016 lúc 13:13

1B , 2A , 3 B và C , 

theo thứ tự : b , d , c a .

Bình luận (0)
Miinhhoa
2 tháng 9 2018 lúc 17:36

Câu 1: B. Lãnh chúa và nông nô

Câu 2:A.Quan hệ chiếm hữu nô lệ

Câu 3:D.B và C đúng

Câu 4 :

1: Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ

2:Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội

3:Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc

4: Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

Bình luận (0)