Những câu hỏi liên quan
Gia Nhi
Xem chi tiết
Long
19 tháng 9 2017 lúc 16:42

Có hại thì mình nghĩ là ai đụng vào tua của nó sẽ bị đốt và rất ngứa. Mình bị 1 lần rồi!!! >-(

Bình luận (0)
Văn Hoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:18

1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:22

4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 16:23

5.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

 

Bình luận (0)
Anh Tran Quynh
Xem chi tiết
Lê Michael
20 tháng 3 2022 lúc 13:18

D

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 3 2022 lúc 13:19

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 13:20

d

Bình luận (0)
Tae Linh
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
26 tháng 10 2016 lúc 12:56

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như aotù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

 

Hình dạng[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ. .]

Cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa

Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.
Bình luận (1)
Hà Anh
Xem chi tiết
Lee Hà
3 tháng 1 2021 lúc 18:55

Thủy tức

Bình luận (0)
ARMY BTS
3 tháng 1 2021 lúc 19:57

 THỦY TỨC NHA BN

Bình luận (2)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 2 2021 lúc 10:05
 Các ngành  Đặc điểm tiến hóa 
 Ruột khoang

-Cấu tạo từ nhiều tế bào

- kích thước nhỏ (có thể nhìn thấy)

-có cơ quan di chuyển rõ ràng

- tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa tiết enzyme tiêu hóa con mồi

- có nhiều hình thức sinh sản: hữu tính, vô tính mọc chồi, tái sinh

-  đã có hệ thần kinh 

 Động vật nguyên sinh

- Cấu tạo từ một tế bào

 - kích thước hiển vi

 - cơ quan di chuyển nhỏ (lông bơi, roi...) hoặc tiêu giảm

- tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa

- sinh sản chủ yếu phân đôi 

-chưa có hệ thần kinh (chỉ có nhân)

 Chân khớp 

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính

 Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.

- Có khoang áo phát triển.

- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.

 Lưỡng cư 

-Tim 3 ngăn

-Có thể sống trên cạn lẫn dưới nước

-Hô hấp bằng phổi và da

-Máu pha nuôi cơ thể

-Các chi linh hoạt hơn

 Cá

-Tim 2 ngăn

-Sống hoàn toàn ở nước

-Hô hấp bằng mang

-Máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 Bò sát 

- Thụ tinh trong

- Hô hấp hoàn toàn bằng phổi

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất. Máu ít pha hơn

- Mắt có mi cử động

- Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng

 

Bình luận (1)
Phan Ngọc Nam 73
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 12 2021 lúc 21:31

Dị dưỡng

Bình luận (2)
Triệu Ngọc Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 21:31

dị dưỡng

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 12 2021 lúc 21:31

Dị dưỡng

Bình luận (3)
Nấm Chanel
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
22 tháng 10 2016 lúc 16:41
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh và ruột khoang:- Chủ yếu là sống dị dưỡng- Phần lớn sinh sản vô tínhP/S: Cái này mình tự so sánh nên cũng không chắc lắm, nếu sai thì xin lỗi nha!
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:56
Ruột khoangĐặc điểm chung- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.Động vật nguyên sinh: Đặc điểm chung- Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính  
Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
23 tháng 10 2016 lúc 18:44

– Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Bình luận (0)
Lam Chan Khang
Xem chi tiết
Sherry  Miyano
27 tháng 8 2018 lúc 19:56

từ dứa

dứa

dừa

dưa

dựa

Bình luận (0)
Phạm Hải Đăng
27 tháng 8 2018 lúc 19:56

Là những chữ: dứa, dừa, dưa, dựa.

Bình luận (0)
Nhật_Dii 😈
27 tháng 8 2018 lúc 19:56

Dứa 

Dừa

Dưa 

Dựa

Bn hc tốt

Tk nha

Bình luận (0)