Tìm chu kì tuần hoàn của hàm số y = 2 sin x 2 + tan x
A. π 2
B. 2 π
C. 4 π
D. π
Hàm số y = sin ( π / 2 - x ) + c o t x / 3 là hàm tuần hoàn với chu kì:
A. T = π.
B. T = 2π.
C. T = 3π.
D. T = 6π.
Hàm số y 1 = sin π 2 − x có chu kì T 1 = 2 π − 1 = 2 π
Hàm số y 2 = cot x 3 có chu kì T 2 = π 1 3 = 3 π
Suy ra hàm số đã cho y = y 1 + y 2 có chu kì T = B C N N 2 , 3 π = 6 π .
Vậy đáp án là D.
Hàm số y = sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì bằng bao nhiêu?
A . π
B . π 2
C . 2 π
D . 3 π
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm tuần hoàn?
A. \(y = \tan x + x\)
B. \(y = {x^2} + 1\)
C. \(y = \cot x\)
D. \(y = \frac{{\sin x}}{x}\)
Hàm \(y = \cot x\)là hàm tuần hoàn với chu kì \(T = \pi \)do :
- Tập xác định là \(D = R\backslash \left\{ {k\pi ;k \in Z} \right\}\)
- Với mọi \(x \in D\), ta có \(x - \pi \; \in D\) và \(x + \pi \in D\;\)
Suy ra
\(\begin{array}{l}f\left( {x + \pi } \right) = \cot \left( {x + \pi } \right) = \cot \left( x \right) = f(x)\\f\left( {x - \pi } \right) = \cot \left( {x - \pi } \right) = \cot \left( x \right) = f\left( x \right)\end{array}\)
Cho các mệnh đề sau
(I) Hàm số f x = sin x x 2 + 1 là hàm số chẵn.
(II) Hàm số f x = 3 sin x + 4 cos x có giá trị lớn nhất là 5.
(III) Hàm số f x = tan x tuần hoàn với chu kì 2 π .
(IV) Hàm số f x = cos x đồng biến trên khoảng 0 ; π .
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Tìm txđ của các hàm số sau
1. y = tan ( x - 2π/3)
2. y = cot ( x + π/6)
3. y = sin căn 1+x/ 2-x
ĐKXĐ:
a. \(cos\left(x-\dfrac{2\pi}{3}\right)\ne0\Rightarrow x-\dfrac{2\pi}{3}\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Rightarrow x\ne\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
b. \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)\ne0\Rightarrow x+\dfrac{\pi}{6}\ne k\pi\Rightarrow x\ne-\dfrac{\pi}{6}+k\pi\)
c. \(\dfrac{1+x}{2-x}\ge0\Rightarrow-1\le x< 2\)
Trong bốn hàm số (1)y=cos2x, (2)y=sinx, (3)y=tan2x, (4)y=cot4x có mấy hàm số tuần hoàn với chu kì là π
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Hàm số y = t a n x tuần hoàn với chu kì:
A. π
B. 2 π
C. 3 π
D. 4 π
Đáp án A
Đây là tính chất của hàm y = tan x . có tan x + π = tan x ∀ x ∈ D
Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì:
A . π
B . 2 π
C . 3 π
D . 4 π
1) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 Cos2x + Sin2x
2) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = Sin2018x +
Cos2018x
3) Tìm chu kì T0 của hàm số f(x) = tan2x
4) Xác định chu kì của hàm số y = Sinx
5) Hàm số y = Sin2x là hàm số tuần hoàn, có chu kì là bao nhiêu
AI GIÚP EM VỚI Ạ, CHỨ EM VÃ LẮM RỒI HUHU. TRÌNH BÀY MỘT XÍU XIU CHO EM HIỂU NỮA THÌ CÀNG TỐT Ạ :(( EM CẢM ƠN NHIỀU LẮM Ạ.
Chứng minh rằng các hàm số sau tuần hoàn và tìm chu kì tuần hoàn của chúng :
a, y= sinx
b, y= sinx + cos x