Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 11 2023 lúc 10:29

GIA ĐÌNH

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 23:05

- Từ cột dọc màu xanh là trung thực.

- Các từ đồng nghĩa với trung thực là: thành thực, thật thà, thẳng thắn, thành thật

Jessica Nguyễn
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
10 tháng 1 2022 lúc 8:10

Đặt theo cột vì có nghìn trăm chục đơn vị thì phải đặt đúng

Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 11:13

a.

b.

Ô chữ hàng dọc màu xanh là: NIỀM VUI KHÁM PHÁ

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết

Số cột điện cũ đã dựng trước đó là: 1500 : 75 = 20 (Cột)

Tổng số cột điện cần có để đủ ánh sáng cho con đường là: 1500 : 50 = 30 (Cột)

=> Số cột điện cần dựng thêm là: 30 – 20 = 10 (Cột)

=> Chi phí dựng 10 cột điện mới là: 10 . 4 = 40 (triệu đồng)

Vậy: Tổng chi phí cần thiết để hoàn thành dựng cột điện mới cho con đường là 40 triệu đồng.

Giải:

Số cột điện cũ đã được dựng trước đó (bắt đầu từ hai bên đường) là:

                       1500: 75= 20 (cột)

Số cột điện mới được dựng ở cả hai bên đường (cũng bắt đầu từ hai bên đường) là:

                      1500: 50= 30 (cột)

Số cột điện cần được thêm là:

                      30- 20= 10 (cột)

Tổng chi phí cần thiết để hoàn thành dựng cột điện mới cho con đường đó là:

                      4000000.10 =40000000 (đồng)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

Đức Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 13:39

Lời giải:

Người ta dựng cột điện dọc theo hai bên của một con đường nên ta tính số cột điện cần phải dựng thêm mới trong một bên trước, sau đó nhân đôi lên, ta được tổng tất cả số cột điện mới cần dựng trên cả con đường. 

Do số cột điện cũ dựng ở một bên đường được bắt đầu dựng từ đầu đường tới hết con đường và các cột điện được dựng cách nhau 75 m nên vị trí dựng các cột điện này là bội của 75 và không quá 1500. 

Mà các bội của 75 và không quá 1500 là: 0; 75; 150; 225; 300; 375; 450; 525; 600; 675; 750; 825; 900; 975; 1050; 1125; 1200; 1275; 1350; 1425; 1500.

Do đó ta có 21 cột điện cũ được dựng một bên đường (thứ tự từ cột 1 đến cột 21 tương ứng với các vị trí đặt cột từ vị trí 0 m đến 1500 m). 

Để tăng cường ánh sáng, người ta dựng lại các cột điện cũng bắt đầu từ đầu đường, cách nhau 50 m và tận dụng lại các cột cũ không phải dời đi, có nghĩa các vị trí cột cũ không phải dời đi là các bội chung của 50; 75 và không quá 1500.

Ta có: 50 = 2 . 25 = 2 . 52; 75 = 3 . 25 = 3 . 52 

Suy ra BCNN(50, 75) = 2 . 3 . 52 = 150. 

Do đó ta có các bội chung của 50; 75 và không quá 1500 là bội của BCNN(50,75) = 150 và không quá 1500, đó là: 0; 150; 300; 450; 600; 750; 900; 1050; 1200; 1350; 1500. 

Nên ta có 11 cột cũ được giữ lại tận dụng, tương ứng với thứ tự các cột điện cũ ở một bên là cột 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21. 

Mà khoảng cách giữa các cột cũ là đều nhau và bằng 150 m và có 10 khoảng cách cần dựng thêm cột điện mới. 

 

Cho nên ta cần dựng thêm 2 cột điện mới ở vị trí cộng thêm 50 m và 100 m trong từng khoảng cách giữa hai cột cũ được giữ lại. 

Do đó, ở một bên đường, ta cần dựng thêm: 2 . 10 = 20 (cột điện mới) 

Suy ra ở cả hai bên đường, ta cần dựng thêm số cột điện mới là: 

20 . 2 = 40 (cột điện mới)

Tổng chi phí cần thiết để hoàn thành dựng cột điện mới cho con đường là:

4 000 000 . 40 = 160 000 000 (đồng)

Vậy tổng chi phí cần thiết để hoàn thành dựng cột điện mới cho con đường là 160 triệu đồng. 

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Đức Lâm
Xem chi tiết
Đức Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 13:30

giúp mình với

 

Thái Hữu Bình
Xem chi tiết
Citii?
2 tháng 1 lúc 16:22

Các cột điện đã dựng trước đó là:

\(1500\div50=30\left(cột\right)\)

Cần dựng số cột điện để có đủ ánh sáng cho con đường là:

\(1500\div30=50\left(cột\right)\)

Vậy số cột điện đoạn đường đó đã dựng thêm là:

\(50-30=20\left(cột\right)\)

Vậy số tiền để dựng thêm 20 cột điện mới là:

\(4\times20=80\)(triệu đồng)

Đáp số: \(80triệu\left(đồng\right)\).

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 4 2019 lúc 8:47

a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ:

- Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt.

- Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.

- Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.

b) Nối mỗi từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B:

- Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật, có sinh ra, lớn lên và chết đi.

- Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh.

- Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được.