Tuyển tập này có những truyện nào?
Em đọc cột Tác phẩm trong mục lục.
Đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi. Ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục.
Tên tập truyện :.................................
Số thứ tự | Tên truyện | Tác giả | Trang |
---|---|---|---|
............ | ............ | ............ | ............ |
............ | ............ | ............ | ............ |
Gợi ý: Em hãy quan sát mục lục tập truyện thiếu nhi của mình và điền vào mẫu.
Trả lời:
Số thứ tự | Tên truyện | Tác giả | Trang |
---|---|---|---|
1 | Ba chú Heo con | Tri Thức Việt (dịch) | 8 |
2 | Cô bé quàng khăn đỏ | Tri Thức Việt (dịch) | 12 |
Tìm đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi. Ghi lại tên 2 truyện, tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục.
Mục lục sách
Truyện đọc lớp 2
Tên truyện | Tác giả | Số trang |
---|---|---|
Ai đáng khen nhiều hơn? | Phong Thu | 5 |
Ai tốt hơn ai? | Thùy Dương | 7 |
Bác Ve Sầu | Nhật Tuấn | 9 |
Thi tìm nhanh một số bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 2, tập một theo mục lục.
Em tìm các bài tập đọc bằng cách theo dõi cột phân môn và nội dung trong phần mục lục.
Tập đọc : Câu chuyện bó đũa, trang 112 (Chủ điểm Anh em)
- Tập đọc : Hai anh em, trang 119 (Chủ điểm Anh em)
Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy.
Em chú ý cột phân môn Tập đọc và dóng sang tên bài
Các bài tập đọc trong tuần 6 là: Mẩu giấy vụn, Ngôi trường mới, Mua kính.
Câu 1 (trang 83, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Qua đọc văn bản và những thông tin được cung cấp ở phần giới thiệu tác phẩm, bạn hiểu như thế nào về mục đích viết của tác giả? Câu hay đoạn nào trong văn bản giúp bạn nhận rõ điều này?
- Mục đích viết của tác giả là viết về những nét nổi bật trong nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.
- Mục đích viết được thể hiện rõ trong đoạn thứ nhất của văn bản, câu văn “Như ta thấy về sự phát triển văn học, dân tộc này có khiếu thưởng thức cái thanh và cái đẹp, biết biểu lộ về phương diện nghệ thuật một thị hiếu chắc chắn và không phải là không sâu sắc.”
Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này?
- Hình ảnh những con vật được miêu tả giống hệt chúng trong thực tế.
+ Cặp hình ảnh, nhân vật đối lập: Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh >< Dế Choắt ốm yếu, bệnh tật.
- Tác giả sử dụng thủ pháp nhân cách hóa biến nhân vật trở nên sinh động, giống con người khi có hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ triết lí như con người
- Các tác phẩm viết về loài vật được nhân cách hóa như: Cái Tết của mèo con (Nguyễn Đình Thi), Dũng sĩ bọ ngựa (Tô Hoài), Cô bé quàng khăn đỏ, Gấu, Sư tử và Cáo…
Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này?
- Hình ảnh những con vật được miêu tả giống hệt chúng trong thực tế.
+ Cặp hình ảnh, nhân vật đối lập: Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh >< Dế Choắt ốm yếu, bệnh tật.
- Tác giả sử dụng thủ pháp nhân cách hóa biến nhân vật trở nên sinh động, giống con người khi có hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ triết lí như con người
- Các tác phẩm viết về loài vật được nhân cách hóa như: Cái Tết của mèo con (Nguyễn Đình Thi), Dũng sĩ bọ ngựa (Tô Hoài), Cô bé quàng khăn đỏ, Gấu, Sư tử và Cáo…
Bạn nhỏ tìm truyện trong sách bằng cách nào? Tìm ý đúng:
a) Đọc tên truyện ở từng trang sách.
b) Đọc từng truyện trong sách.
c) Đọc mục lục sách.
d) Nhờ mẹ tìm giúp.
Qua đọc văn bản và những thông tin được cung cấp ở phần giới thiệu tác phẩm, bạn hiểu như thế nào về mục đích viết của tác giả? Câu hay đoạn nào trong văn bản giúp bạn nhận rõ điều này?
- Mục đích viết của tác giả là khẳng định lịch sử lâu đời, sự phong phú và giá trị độc đáo trong nghệ thuật truyền thống của người Việt.
- Mục đích đó được thể hiện ở hầu hết các đoạn trong văn bản.