Những câu hỏi liên quan
Jiyoen Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
8 tháng 12 2016 lúc 9:01

Bạn tự vẽ hình và viết gt kl nha!

a) Ta có: AE = AB + BE

AC = AD + DC

mà AB = AD

BE = DC

suy ra AE = AC

Xét 2 tam giác ABC và tam giác ADE có:

AE = AC (cmt)

AB = AD (gt)

 là góc chung

suy ra tam giác ABC = tam giác ADE (c-g-c)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hà
8 tháng 12 2016 lúc 9:06

b) Bạn tự vẽ hình nha!

Xét 2 tam giác vuông MAI và tam giác MBI có:

AM = MB (gt)

MI là cạnh chung

suy ra tam gics MAI = tam gics MBI (2 cạnh góc vuông)

suy ra MA =MB (2 cạnh tương ứng)

Vậy MA =MB

Bình luận (0)
Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 11 2016 lúc 19:15

x A y B D E C M G a 1 2

Giải:
a) Ta có: AB + BE = AE

AD + DC = AC

Mà AB = AD, BE = DC

\(\Rightarrow AE=AC\) (*)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ADE\) có:

AE = AC ( theo (*) )

\(\widehat{A}\): góc chung

AB = AD ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\) ( c - g - c )

\(\Rightarrowđpcm\)

b) Gọi G là điểm cắt nhau của đường thẳng a và đoạn thẳng AB

Vì a là đường trung trực của AB nên G là trung điểm của AB và \(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}=90^o\)

Xét \(\Delta AMG\)\(\Delta BMG\) có:

\(AG=GB\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)

\(\widehat{G_1}=\widehat{G_2}=90^o\)

MG: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMG=\Delta BMG\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow MA=MB\) ( cạnh tương ứng )

\(\Rightarrowđpcm\)

 

 

Bình luận (0)
phuc le
11 tháng 11 2016 lúc 20:12

phần a) làm giống NGUYỄN HUY TÚ nha; phần b)

Xét tam giác AMI và tam giác BMI có:

AI = BI( vì d là đường trung trực của đoạn thẳng AB)

IM là cạnh chung (gt)

góc AIM = góc BIM ( vì d vuông góc với AB tại I)

=> tam giác AMI= tam giác BMI( c-g-c)

=> AM = BM ( 2 cạnh tương ứng)

Vậy............

 

 

Bình luận (0)
huynh tuan kiet
12 tháng 11 2016 lúc 19:14

Hình học lớp 7

Bình luận (5)
nguyen duy hai son
Xem chi tiết
ĐỖ ĐỨC ANH TUẤN
Xem chi tiết
kẻ bí mật
Xem chi tiết
Long Trần Bảo
Xem chi tiết
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Bình luận (0)
gunny
Xem chi tiết
Đội Bom Vua
Xem chi tiết