Tìm trên hình hộp chữ nhật A B C D . A 1 B 1 C 1 D 1 một ví dụ để chứng tỏ các mệnh để sau đây là sai
Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung.
BT8. Một khối hình hộp chữ nhật có cạnh a= 10cm; b= 15cm; c= 20cm.
a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó?
b. Biết hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt có KLR D= 7800kg/m3. Hãy tính khối lượng của hình hộp chữ nhật
đó?
c. Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm3; rồi nhét đầy vào đó một chất có KLR
2000kg/m3. Hãy tính KLR của hình hộp chữ nhật lúc này
1. Thể tích của khối hộp hình chữ nhật là:
V1=a*b*c=10*25*20=5000 (cm³)=0,005 (m³)
2. Khối lượng của hình hộp chữ nhật là:
m1=D1*V1=7800*0,005=39 (kg)
3. Khối lượng của lượng chất có thể tích V2 được nhét vào là:
m2=D2*V2 = 0,002.2000=4(kg)
Khối hình hộp chữ nhật cũng bị khoét đi một lượng có thể tích V2, khối lượng của phần bị khoét đi là:
m3=D1*V2=7800.0,002=15,6 (kg)
Khối lượng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:
m = m1+m2−m3 = 39+4−15,6=27,4 (kg)
Thể tích khối hình hộp vẫn giữ nguyên nên khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật hiện tại là:
D = m:V1= 27,4:0,005=5480(kg/m³)
BT8. Một khối hình hộp chữ nhật có cạnh a= 10cm; b= 15cm; c= 20cm.
a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó?
b. Biết hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt có KLR D= 7800kg/m3. Hãy tính khối lượng của hình hộp chữ nhật
đó?
c. Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm3; rồi nhét đầy vào đó một chất có KLR
2000kg/m3. Hãy tính KLR của hình hộp chữ nhật lúc này
\(=>V=a.b.c=10.15.20=3000cm^3\)
\(=>m=DV=7800.0,003=23,4kg\)
\(=>m1=2000.0,002=4kg\)
\(=>m2=m1+m-0,002.7800=11,8kg\)
\(=>D=\dfrac{m2}{V}=\dfrac{11,8}{0,003}=3933kg/m^3\)
Cho hình hộp chữ nhật A,B,C,D,A’,B’,C’,D’
a) AB=5cm ,AD=7cm ,AA’=3cm .Hãy tính diện tích xung quanh,thể tích của hình hộp chữ nhật
Diện tích xung quanh:
2 x 3 x (5+7)= 72(cm2)
Thể tích của HHCN:
3 x 5 x 7 = 105(cm3)
Cho hình hộp chữ nhật A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ a) AB=5cm ,AD=7cm ,AA’=3cm .Hãy tính diện tích xung quanh,thể tích của hình hộp chữ nhật
Sxq=(5+7)*2*3=6*12=72cm2
V=5*7*3=105cm3
Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:
A. 6 cạnh B. 10 cạnh
C. 8 cạnh D. 12 cạnh
Câu 2: Hình hộp chữ nhật có:
A. 4 mặt B.5 mặt
C. 6 mặt D. 8 mặt
Câu 3: Tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật hình có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao h ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
A. S = a+bx2 C. S = a x b
B. (a+b)x2 D. a: b
Câu 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của:
A. 2 mặt đáy
B. 4 mặt xung quanh
C. 2 mặt xung quanh
D. 6 mặt
Câu 5: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5dm, chiều rộng 1,2dm chiều cao 1dm là:
A. 5,4dm B. 2,5dm
C. 2,7dm D. 5 dm
Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:
A. 6 cạnh B. 10 cạnh
C. 8 cạnh D. 12 cạnh
Câu 2: Hình hộp chữ nhật có:
A. 4 mặt B.5 mặt
C. 6 mặt D. 8 mặt
Câu 3: Tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật hình có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao h ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
A. S = a+bx2 C. S = a x b
B. (a+b)x2 D. a: b
Câu 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của:
A. 2 mặt đáy
B. 4 mặt xung quanh
C. 2 mặt xung quanh
D. 6 mặt
Câu 5: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5dm, chiều rộng 1,2dm chiều cao 1dm là:
A. 5,4dm B. 2,5dm
C. 2,7dm D. 5 dm
Lời giải chi tiết: Chu vi mặt đáy là:
(1,5+1,2)×2=5,4(dm)
Đáp số: 5,4dm
cho hình hộp chữ nhật ABCD . A'B'C'D' ; có AB = 10cm ; BC = 20cm ; AA' = 15cm
a) tính thể tích hình hộp chữ nhật
b) tính độ dài đường chéo AC' của hình hộp chữ nhật
a) Diện tích đáy hình hộp chữ nhật:
Thể tích hình hộp chữ nhật:
b) tam giác A'B'C' vuông tại B. Áp dụng định lý PITAGO ta có:
Một khối hình hộp chữ nhật có canh a=10cm, b =25cm ,c=20cm .
1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó ?
2.hình chữ nhật làm bắng sắt. tính khối lượng của khối hình hộp đó.biết khối
lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
3.Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm 3 , rồi
nhét đầy vào đó một chất khối lượng riêng 2000kg/m 3. Tính khối lượng riêng
của khối hình hộp lúc này
1.
thể tích HHCN là:
V=abc=10.25.20=5000cm3=0,005m3
2.
khối lượng riêng của khối sắt là:
\(TCT:D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=DV=7800.0,005=39\cdot kg\)
3.
đổi 2dm3=0,002m3
Khối lượng sắt đc khoét ra:
m1 = D.V1 = 7800.0,002 = 15,6kg
Khối lượng của vật nhét đầy vào:
m2 = D2.V2 = 2000.0,002 = 4kg
Khối lượng hình hộp chữ nhật lúc này:
m3 = m - m1 + m2 = 39 - 15,6 + 4 = 27,4kg
Khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật lúc này:
\(D=\dfrac{m_3}{V}=\dfrac{27,4}{0,005}=5480kg/m^3\)
Hình hộp chữ nhật A có các kích thước gấp đôi hình hộp chữ nhật B . Tìm tỉ số phần trăm giữa diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật B và hình hộp chữ nhật A.
Gọi (S) là mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình hộp chữ nhật. Tâm của mặt cầu (S) là:
A. Tâm của hình hộp chữ nhật
B. Tâm của một mặt bên của hình hộp chữ nhật
C. Trung điểm của một cạnh của hình hộp chữ nhật
D. Một đỉnh bất kì của hình hộp chữ nhật
Chọn A.
(h.9) Tâm của hình hộp chữ nhật cách đều 8 đỉnh của hình hộp nên tâm của mặt cầu (S) chính là tâm của hình hộp chữ nhật.
Chiều dài hình hộp chữ nhật A gấp đôi chiều dài hình hộp chữ nhật B,chiều rộng hình hộp chữ nhật A bằng 3/4 chiều rộng hình hộp chữ nhật B,chiều cao hình hộp chữ nhật A bằng 1/3 chiều cao hình hộp chữ nhật B.Hỏi thể tích hình hộp chữ nhật A gấp bao nhiêu lần thể tích hình hộp chữ nhật B?