Những câu hỏi liên quan
Ừm...
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 14:55

B

Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 14:55

B.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 14:55

B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 9 2019 lúc 9:38

Chọn A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 6 2017 lúc 2:28

Đáp án A

2, Đánh chiếm pháo đài, nhà tù Ba- xti (14-7-1789)

1, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8-1789)

4, thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến (7-1791)

3, thành lập nền cộng hòa (21-9-1792)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2019 lúc 3:36

Đáp án A

2, Đánh chiếm pháo đài, nhà tù Ba- xti (14-7-1789)

1, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8-1789)

4, thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến (7-1791)

3, thành lập nền cộng hòa (21-9-1792)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 6 2017 lúc 15:57

Chọn A

Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Herera Scobion
27 tháng 3 2022 lúc 16:43

Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội

Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

 

Phương Thảo
27 tháng 3 2022 lúc 19:06

- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. 

- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước

( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )

phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 12 2021 lúc 21:17

Cắt bớt ra chứ nhìu thế ko ai trl đc

chuche
20 tháng 12 2021 lúc 21:19

Tk:

Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì:

- Nền kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

-  Thực dân Anh cướp đoạt tài nguyên, ban hành các loại thuế nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước,...

- Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. 

=> Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh


 

chuche
20 tháng 12 2021 lúc 21:20

Tk:

vì sao chế độ cộng hoà ở anh lại được thay dổi bằng chế dộ quân chủ lập hiến vì:

Chế độ cộng hòa ở Anh lại được, thay bằng chế độ quân chủ lập hiến là bởi vì quý tộc mới liên minh với tư sản lãnh đạo CM, xử tử vua Sác – lơ I, lập nền cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nhân dân không được hưởng một chút quyền lợi gì và tiếp tục đấu tranh. 
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
19 tháng 11 2018 lúc 4:28

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền: Chủ nghĩa yêu nước cách mạng mượn biểu tượng của Mười điều răn

Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (tiếng Pháp: Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen) là văn bản nền tảng của Cách mạng Pháp, trong đó quy định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng. Chịu ảnh hưởng bởi học thuyết các quyền tự nhiên, các quyền Con người là bình đẳng: có giá trị tại mọi thời điểm và tại mọi không gian, gắn với bản chất con người. Dù văn bản này thiết lập các quyền cơ bản cho tất cả công dân Pháp và tất cả con người không ngoại lệ, nó không hề để cập đến vị trí của phụ nữ cũng như nô lệ; dù vậy, nó vẫn là tiền thân của các phương thức nhân quyền quốc tế.

hok tốt 

# Puka#

Huỳnh Anh Khoa
Xem chi tiết
I
23 tháng 9 2021 lúc 20:55

Tuyên ngôn của Mĩ hướng về mặt nhân quyền của nhân dân và những người vô sản hơn so với tuyên ngôn của Pháp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2018 lúc 10:59

Đáp án A