Hành vi thể hiện tính lễ độ là
A. Nói trống không
B. Ngắt lời người khác
C. Đi xin phép, về chào hỏi
D. Nói leo trong giờ học
Hãy đánh dấu X vào cột trống mà em cho là thích hợp :
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
1. Đi xin phép, về chào hỏi | ||
2. Nói leo trong giờ học | ||
3. Gọi dạ, bảo vâng | ||
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người | ||
5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già... trên xe ô tô | ||
6. Kính thầy, yêu bạn | ||
7. Nói trống không | ||
8. Ngắt lời người khác |
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
1. Đi xin phép, về chào hỏi | X | |
2. Nói leo trong giờ học | X | |
3. Gọi dạ, bảo vâng | X | |
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người | X | |
5. Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già... trên xe ô tô | X | |
6. Kính thầy, yêu bạn | X | |
7. Nói trống không | X | |
8. Ngắt lời người khác |
Em hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai khi đến nhà người khác
□ a) Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi.
□ b) Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
□ c) Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
□ d) Nói năng rõ ràng, lễ phép.
□ đ) Tự mở cửa vào nhà.
□ e) Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà.
□ g) Ra về mà không chào
□ h) Cười nói, đùa nghịch gây mất trật tự
□ i) Tự ý lấy xem hoặc sử dụng các đồ vật trong nhà
□ k) Tự do chạy nhảy, đi lại khắp nơi trong nhà
□ l) Tự do hái hoa, quả trong vườn
□ m) Gọi ầm ĩ từ ngoài cổng
- Những hành vi đúng: a, b, c, d, e
- Những hành vi sai: b, đ, g, h, i, k, l, m
Mấy thanh niên thế kỷ 21 ơi, mọi người đã thi học kì chưa?? Còn em thi rồi em có đề GDCD nè ai chưa thi thì vào tham khảo nha!!!
I trắc nghiệm:
Câu 1: ( 0,5 điểm ). Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
a. Mỗi học kỳ Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới.
b. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Nam cũng tắt điện.
c. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sáng.
d. MỖi học kỳ HÒa đều đòi mẹ mua cho cặp mới.
Câu 2: ( 0,5 điểm ). Việc làm nào dưới đây là siêng năng, kiên trì?
a. Đến phiên trực nhật lớp, Hà toàn nhờ bạn làm hộ.
b. Gặp bài toán khó, Bích không làm.
c. Thanh muốn học giỏi môn TOán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập.
d. CHưa làm xong bài tập, Long đã đi chơi.
Câu 3: ( 0,5 điểm ). Hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật là:
a. Đi xe vượt đèn đỏ. c. Đi học đúng giờ
b. Đọc báo trong giờ học. d. Đá bóng dưới lòng đường.
Câu 4: ( 0,5 điểm ). Hành vi, thái độ thể hiện lễ độ là:
a. Đi xin phép, về chào hỏi. c. NGắt lời người khác.
b. Nói leo trong giờ học. d. NÓi trống không.
Câu 5: ( 1,0 điểm )
Xác định sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần trong các biểu hiện sau:
1. Có khả năng chịu đựng được những điều kiện khắc nghiệt của môi trường, thể lực tốt, dẻo dai, nhanh nhẹn.
2. LUôn vui vẻ, thanh thản, suy nghĩ lạc quan, yêu đời, quan niệm sống lành mạnh, có đạo đức, sống thăng bằng và hài hòa giữa lí trí và tình cảm.
3. Cơ thể cân đối, không béo phì hoặc còi xương, suy dinh dưỡng, cơ thể có khả năng chống đỡ các yếu tố gây bệnh.
4. Bình an trong tâm hồn, biết cách chấp nhận và đương đầu với những căng thẳng trong cuộc sống.
II Tự luận:
Câu 1: ( 3,0 điểm )
a, THế nào là siêng năng, kiên trì?
b, Để là người siêng năng kiên trì trong cuộc sống, em cần phải làm gì?
có 2 câu tự luận thôi Ít hơn bài cô mình kiểm tra
Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động?
a) Chào hỏi lễ phép.
b) Nói trống không.
c) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
d) Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì.
đ) Học tập gương những người lao động.
e) Quý trọng sản phẩm lao động.
h) Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.
- Những hành động thể hiện sự kính trọng: a, c, d, đ và e.
Nói lời của em:
Em luyện nói lời chào với thái độ vui vẻ và lễ phép với người lớn.
- Chào bố, mẹ để đi học.
Con chào bố mẹ, con đi học ạ.
- Chào thầy, cô khi đến trường.
Em chào thầy ạ.
- Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
Chào bạn.
Đố các bạn nè, môn GDCD:
Hãy đánh dấu x vào cột trống mà em cho là thích hợp:
Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
1. Đi xin phép, về chào hỏi | ||
2. Nói leo trong giờ học | ||
3. Gọi dạ, bảo vâng | ||
4. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người | ||
5. Nhường chỗ cho người tàn tật, người già... trên xe ô tô | ||
6. Kính thầy, yêu bạn | ||
7. Nói trống không | ||
8. Ngắt lời người khác |
đây đố các bn đó!
Ai xog trước mik tick liền
và nhớ kb nha!
I love you!
wed này không có dgcd nhé
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
^_^
Trả lời
TT | Hành vi, thái độ | Có lễ độ | Thiếu lễ độ |
1 | Đi xin phép, về chào hỏi. | X | |
2 | Nói leo trong giờ học. | X | |
3 | Gọi dạ, bảo vâng. | X | |
4 | Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mọi người. | X | |
5 | Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già khi ngồi trên ô tô. | X | |
6 | Nói trống không. | X | |
7 | Ngắt lời người khác. | X |
Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như:
a. Nhân tiện đây xin hỏi;
b. cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua; biết là làm anh không vui, nhưng… ; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói…
c. đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi…
a, Nhân tiện đây xin hỏi: khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
b, Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua, biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi anh có thể không hài lòng nhưng thành thực mà nói… để giảm nhẹ sự đụng chạm, tuân thủ phương châm lịch sự
c, Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi… báo hiệu cho người đối thoại biết là họ không tuân thủ phương châm lịch sử
Khuê và Lan là hai người bạn thân. Một hôm, đến cổng trường gặp cô giáo dạy môn GDCD lớp Lan, Lan lễ phép chào cô, còn Khuê im lặng không nói gì. Khi Lan hỏi tại sao cậu không chào cô giáo, Khuê trả lời: "Cô có dạy tớ đâu". Em nhận xét gì về hành vi của hai bạn? giúp mình với
Tham khảo
Dù ko phải là cô giáo của lớp mk thì cx phải lễ phép chào hỏi như vậy ý thức của bn Khuê ko tự giác
T là một học sinh hư ở lớp. Hôm nay tan học về, A và C cùng về nhà T chơi. Nhìn thấy mẹ T, C lễ phép chào còn A giả vờ như không nhìn thấy. C nói nhỏ với A: Sao cậu không chào bác ấy. A đáp: Mày nhìn thằng T đấy, nó về có cần chào mẹ nó đâu. T nghe thấy các bạn nói chuyện liền chen vào: Tụi mày không phải kính trọng bà ấy, suốt ngày bà ấy toàn quát, mắng, không cho tao đi chơi, tao ghét bà ấy, vớ vẩn hôm nào tao cho một gậy. Trong tình huống trên, ai là người vi phạm pháp luật?
A. Không có ai
B. Mẹ bạn T.
C. Bạn T, A.
D. Bạn T.
Câu 29: Hành vi nào dưới đây thể hiện việc tự nhận thức của bản thân?
A. H chấp nhận tất cả những đều mà người khác nói về mình.
B. L không bao giờ hỏi cô giáo về bài học mình băn khoăn.
C. A tham gia lớp học múa vì mẹ, chứ không phải do mình thích.
D. Q thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
mik tick choa chỉ mik ik <3