Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 20:14

Tuyến tụy là một tuyến phụ, vừa tiết dịch tiêu hóa (chức năng ngoại tiết) vừa tiết hoocmôn. Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
9 tháng 4 2017 lúc 20:14

Tuyến tụy là một tuyến phụ, vừa tiết dịch tiêu hóa (chức năng ngoại tiết) vừa tiết hoocmôn. Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm

Bình luận (0)
Quang Duy
9 tháng 4 2017 lúc 20:14

Tuyến tụy là một tuyến phụ, vừa tiết dịch tiêu hóa (chức năng ngoại tiết) vừa tiết hoocmôn. Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagôn làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.

Bình luận (0)
Khiếu Ngọc Minh
Xem chi tiết
Hồ Thị Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Di Di
1 tháng 5 2022 lúc 21:54

gòi pẹn giải lun;-;

Bình luận (3)
Mạnh=_=
1 tháng 5 2022 lúc 21:55

???

Bình luận (7)
ka nekk
1 tháng 5 2022 lúc 21:55

ũa tự hỏi tự trl à

Bình luận (2)
Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Kaito Kid
15 tháng 5 2022 lúc 12:37

bn tham khảo

undefined

Bình luận (0)
bạn nhỏ
16 tháng 5 2022 lúc 8:03

Tuyến yên sử dụng thông tin mà nó nhận được từ não để truyền tải thông tin đến các tuyến khác trong cơ thể. Nó tạo ra nhiều loại hormone quan trọng

Tuyến tụy có chức năng ngoại tiết giúp tiêu hoá,chức năng nội tiết điều chỉnh lượng đường trong máu

Bình luận (0)
Phuong Ly thi phuong
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2023 lúc 22:11

Câu 1

- Các loại tuyến nội tiết là: tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục.

- Tuyến ngoại tiết là: tuyến sinh dục, tuyến mồ hôi, tuyến tụy...

Câu 2 

Tác dụng:

- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Bình luận (1)
Huyền Trâm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 5 2023 lúc 21:54

Chức năng

- Insulin có tác dụng làm giảm đường huyết.

- Glucagon có tác dụng làm tăng đường huyết, tăng cường phân giải glycogen thành glucose.

- Lipocain có tác dụng oxy hóa các chất đặc biệt là axit béo.

- Vai trò của hoocmon tuyến tụy:

Có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ở mức ổn định khoảng 0.12%.
 + Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao \(\rightarrow\) kích thích tế bào β\(\rightarrow\) tiết hoocmon insulin \(\rightarrow\) ​phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\rightarrow\) đường trong máu giảm xuống.

+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\rightarrow\) kích thích tế bào α \(\rightarrow\) ​tiết hoocmon glucagon \(\rightarrow\) ​chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\rightarrow\) đường trong máu tăng lên.

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
22 tháng 4 2023 lúc 23:26

Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể người bao gồm:

Tuyến giáp: sản xuất các hormone thyroxin và triiodothyronin, điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tăng tốc quá trình trưởng thành.

Tuyến thượng thận: sản xuất hormone adrenocorticotropic (ACTH), điều chỉnh sự sản xuất hormone corticosteroid của tuyến vỏ thận.

Tuyến yên: sản xuất hormone luteinizing (LH) và follicle-stimulating (FSH), điều chỉnh sự phát triển và hoạt động của tinh trùng và trứng.

Tuyến tinh thể: sản xuất hormone melatonin, điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ và thức dậy.

Tuyến thận: sản xuất hormone aldosterone và cortisol, điều chỉnh áp lực máu và quá trình trao đổi chất.

Tuyến tuyến: sản xuất hormone oxytocin và vasopressin, điều chỉnh sự co bóp của tử cung và giúp duy trì lượng nước trong cơ thể.

Tuyến tụy được gọi là tuyến pha vì nó có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Tuyến tụy sản xuất insulin và glucagon, hai hormone quan trọng trong quá trình điều chỉnh nồng độ đường trong máu. Insulin giúp cơ thể hấp thụ đường từ máu và lưu trữ dưới dạng glycogen, trong khi glucagon giúp tăng nồng độ đường trong máu bằng cách giải phóng glycogen từ gan.

Hormone là các chất hóa học được sản xuất bởi các tuyến nội tiết và được vận chuyển qua máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể để điều chỉnh các quá trình sinh lý và chức năng của cơ thể. Hormone có tính chất khác nhau và có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình trong cơ thể, bao gồm quá trình trưởng thành, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh sản và quá trình ứng phó với stress. Các hormone hoạt động thông qua việc kích hoạt các receptor trên bề mặt tế bào và điều chỉnh các quá trình trong tế bào.

Bình luận (0)
hiếu Nguyễn xuân
Xem chi tiết
bạn nhỏ
23 tháng 4 2023 lúc 19:23

- Vai trò của hoocmon:

+ Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể

+ Điều hòa các quá trình sinh lý 

- Tính chất của hoocmon:

+ Mỗi loại hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định

+ Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao 

+ Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài

- Vai trò của tuyến yên:

+ Giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác

- Vai trò của tuyến giáp:

+ Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất và chuyển hóa các chất

- Vai trò của tuyến tụy:

+ Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tụy

+ Chức năng nội tiết: các tế bào đảo tụy tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu 

- Vai trò của tuyến trên thận:

*Hoocmon vỏ tuyến:

+ Lớp ngoài: tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu

+ Lớp giữa: tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit)

+ Lớp trong: tiết các hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

*Hoocmon tủy tuyến: 

+ Có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm.

+ Tiết hai loại hoocmon là adrenalin và noradrenalin gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần điều chỉnh lượng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2018 lúc 10:29

 Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.

Bình luận (0)