Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2019 lúc 5:01

Đáp án D

Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật

Long Châu
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 2 2022 lúc 8:38

B

scotty
27 tháng 2 2022 lúc 8:39
Vũ Quang Huy
27 tháng 2 2022 lúc 8:39

b

lê thị thùy trang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 4 2023 lúc 11:26

Câu 10: Ảnh của vật qua cầu mắt rơi vào điểm vàng trên màng lưới sẽ thấy vật rõ nhất vì

A. điểm vàng tập trung nhiều tế bào thụ cảm.                 

C. điểm vàng tập trung nhiều tế bào que.

B. điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón.                        

D. điểm vàng tập trung các tế bào thần kinh.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:49

Ảnh của vật AB qua kính lão ở hình 49.2.

+ Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm gần mắt hơn điểm cực cận Cv của mắt.

+ Khi đeo kính thì ảnh A’B’ của vật AB phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận Cc của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. Với kính lão trong bài thì yêu cầu này hoàn toàn được thỏa mãn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:49

+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.

+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv ?

van thu
Xem chi tiết
van thu
28 tháng 11 2021 lúc 20:10

giúp mình vs

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 11 2021 lúc 20:10

C

C

Võ Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
Hậu Vệ Thép
26 tháng 9 2018 lúc 11:57

màu vạng hay đen z câu hỏi kì quá

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2017 lúc 15:52

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giả sử OA = d = 25cm; OF = f = 50cm; OI = AB;

Vì khi đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm nên ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ phải trùng với điểm cực cận C c  của mắt: O C c  = OA’

Trên hình 49.4, xét hai cặp tam giác đồng dạng:

ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.

Từ hệ thức đồng dạng ta có:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

→ O C c  = OA' = OF = 50cm. Như vậy điểm cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 18:11

* Ta nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.

Do vậy ta vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương ta vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và nhận thấy rằng:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

    + Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.

    + Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.

Chú ý vẽ đúng kích thước và vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3 SGK.