Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2018 lúc 17:13

Đáp án : C.

Đào Lê Hoàng
Xem chi tiết

- Các tật của mắt: cận thị và viễn thị

- Nguyên nhân bị cận thị:

+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá dài 

+ Do không giữ đúng khoảng đọc sách (đọc gần) \(=>\) thể thủy tinh quá phồng, mất tính đàn hồi

- Nguyên nhân bị viễn thị:

+ Do bẩm sinh: Do cầu mắt quá ngắn

+ Do thể thủy tinh bị lão hóa mất tính đàn hồi, không phồng được

- Cách khắc phục:

+ Cận thị: 

Khi bị cận phải đeo kính lõm (kính cận) 

+ Viễn thị:

Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hoặc kính lão)

- Các bệnh về mắt: Bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ

- Cách khắc phục của bệnh đau mắt hột và bệnh đau mắt đỏ:

+ Không dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt với người bị bệnh 

+ Vệ sinh mắt. Không tắm ao, hồ tránh để nước bẩn vào mắt

+ Vệ sinh chân tay thường xuyên bằng xà phòng, không dụi tay bẩn vào mắt 

+ Đeo kính bảo vệ mắt 

Các tật của mắt là : cận thị , viễn thị và loạn thị

Nguyên nhân : 

-Do bẩm sinh

-Do di chuyền

-Đọc sách , làm việc bằng máy tính , xem tivi , điện thoại ở nơi thiếu ảnh sáng trong thời gian lâu

-Do khẩu phần ăn thiếu một số chất dinh dưỡng

Biện pháp :

-Cách phòng chống :

  +Nghỉ ngơi đúng lúc

  +Đảm bảo ánh sáng khi học tập và làm việc 

  +Giữ đúng khoảng cách vè tư thế khi đọc , viết,...

  +Đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng

  +Khám mắt định kì

-Cách điều trị :

  +Cận thị , viễn thị và loạn thị : đều phải đeo kính phù hợp với mắt 

#Mjin

Tốngg Khắcc Nguyênn
13 tháng 4 2023 lúc 21:19

Các tật của mắt phổ biến nhất là :

+ Cận thị :  

- Nguyên nhân :khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc và thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc. 

- Cách khắc phục : đeo kính có gọng, kính áp tròng .

+Viễn thị:

- Nguyên nhân : bẩm sinh do trục nhãn cầu mắt ngắn. ... Không giữ đúng khoảng cách nhìn, thường xuyên nhìn xa khiến thể thủy tinh luôn phải đàn hồi , lâu dần tính đàn hồi giảm và mất dần khả năng điều tiết. Thể thủy tinh đã bị lão hóa, mất tính đàn hồi,độ dàn hồi giảm.

- Cách khắc phục: đeo kính hoặc kính áp tròng.

Còn có loạn thị lão thị .

Candy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 3 2021 lúc 13:05

Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?

Nguyên nhân

- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột

Triệu chứng

- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.

- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.

- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.

- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.

- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.

Đường lây

- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác 

Hậu quả

- Gây giảm thị lực và đau mắt  và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.

Cách phòng chống 

- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.

- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.

- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.

Lê Tuệ Nhi
9 tháng 3 lúc 14:57

Nêu nguyên nhân, triệu chứng, đường lây, hậu quả, cách phòng chống bệnh đau mắt hột?

Nguyên nhân

- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis là tác nhân đặc trưng gây bệnh đau mắt hột

Triệu chứng

- Khi bị bệnh đau mắt hột, người bệnh thường có các dấu hiệu như ngứa, sưng và kích ứng mí mắt; gỉ mắt chứa chất nhầy hoặc dịch mủ; cảm giác đau mắt, mắt nhạy cảm với ánh sáng.

- Hột ở mắt xuất hiện. Hột có hình tròn thường nổi trên bề mặt kết mạc hay ở rìa giác mạc, màu xám trắng, mạch máu vây quanh, bò lên trên mắt hột. Hột thường xuất hiện nhiều, có kích thước không đồng đều từ 0,5 mm trở lên.

- Xuất hiện nhú gai là những khối có hình đa giác, màu hồng, có trục máu ở giữa tỏa ra các mao mạch xung quanh.

- Sẹo xuất hiện điển hình ở kết mạc sụn mi trên. Sẹo là những dải xơ trắng hình sao, có nhánh hình thành dạng lưới.

- Sẹo là tổn thương chứng tỏ bệnh đau mắt hột đã tiến triển lâu.

Đường lây

- Từ người sang người hoặc do ruồi mang mầm bệnh từ người lày sang người khác 

Hậu quả

- Gây giảm thị lực và đau mắt  và tạo sẹo kết mặc làm cho sụn mi ngắn lại, bờ mi lộn vào trong gây lông quặm và nặng nhất là mù vĩnh viễn.

Cách phòng chống 

- Phải nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ trong cộng đồng.

- Người bệnh không dùng chung các dụng cụ sinh hoạt cá nhân với người lành. Nguồn nước vệ sinh cá nhân phải là nước sạch.

- Khi phát hiện phải đi khám kịp thời.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2018 lúc 2:40

Đáp án: A

Giang Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 18:40
rữa tay sao khi ăn
rửa tay bằng nước muối sạch
ống thuốc sổ giun theo dinh kì
ăn chín uống sôi 
Đỗ Kim Yến
17 tháng 10 2016 lúc 20:58

Trẻ em hay mắc bệnh giun sán vì trẻ em thường có thói quen cho tay vào miệng, mút tay và chơi bẩn. Nhờ đó mà giun tròn, giun sán xâm nhập vào bên trong cơ thể gây ra bệnh tật. 

Các phòng chống bệnh:

-  Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ

- Vệ sinh cá nhân thường xuyên

- Đảm bảo vệ sinh ăn uống

trần ngọc minh anh
Xem chi tiết
LƯƠNG HOÀNG ANH
9 tháng 11 2018 lúc 20:01

đi vòng quanh trường 

phạm tiến trường
9 tháng 11 2018 lúc 20:07

Thừa cân, béo phì là tình trạng tích lũy năng lượng dư thừa dưới dạng mỡ trắng, ảnh hưởng đến vóc dáng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính.

Chứa đầy triglyceride (acid  béo và glycerol) đẩy nhân tế bào lệch sang một bên, tạo hình giống chiếc nhẫn, kích thước dao động từ 25 đến 200 micron.

Giúp dự trữ năng lượng cho cơ thể, cách nhiệt và là vùng  đệm cơ học.

Tế  bào mỡ trắng có thể tăng về kích thước lên gấp 20 lần so với ban  đầu song song với sự gia tăng về số lượng.Nghiên cứu cho thấy, mỡ trắng chiếm tỉ lệ “áp  đảo” với 93  – 97%  tổng lượng mỡ cơ thể.  Còn  loại mỡ thứ hai là mỡ nâu có chức năng sinh nhiệt, được coi là loại “mỡ tốt” lại chỉ chiếm 3 – 7% và rất ít khả năng tăng lên.

Trung bình  một  người  có tới 10  – 30  tỷ tế bào mỡ trắng, chúng được  ví như  vô số  “chiếc  túi cao su” có thể  co giãn để hấp thụ và “giữ” đầy các hạt mỡ bên trong  làm tăng sinh  bất thường kích  thước  khối  mỡ  trắng. Điều  này  lý giải tại sao một người có trọng  lượng 50 – 70kg  nhưng khi  “phát   phì” có thể  lên tới hơn  100kg, thậm chí là 200  – 400kg.

Mặc dù có vai trò dự trữ năng lượng nhưng khi tích tụ quá mức mỡ trắng sẽ gây ra những tác động xấu lên các chức năng của cơ  thể. Bởi vậy, mỡ trắng bị xem  là “mỡ xấu”  khi tích  tụ quá mức.

cách phòng chống bệnh: ăn rau; năng tập thể dục thể thao; không nên ngời ì ra 1 chỗ

Anh Mai
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hy vọng tất cả mọi người đều làm được những điều này.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 12:16

Tham khảo!

Đề xuất các biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục:

- Tiêm vaccine phòng bệnh.

- Sống chung thủy một vợ một chồng. Quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.

- Vệ sinh cá nhân và cơ quan sinh dục đúng cách; sinh hoạt điều độ; tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

- Không sử dụng ma túy.

- Khám sức khỏe và khám phụ khoa định kì. Đến ngay các cơ sở y tế khi có dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục hoặc có nguy cơ mắc bệnh.