Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Em hãy cho một ví dụ.
Nhân vật trong tự sự thường được miêu tả qua những yếu tố nào?
Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Cho ví dụ
Kể theo ngôi thứ ba là kể như thế nào ? Tác dụng ra sao .Hãy nêu vài ví dụ ngôi kể thứ 3 mà em biết
TK
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì đã diễn ra với nhân vật.
-“Anh Tuấn và cậu Tú cùng đi chơi với nhau. Hai anh em đang tung tăng vừa đi vừa nhảy như sáo trên con đường làng. Bỗng có tiếng người kêu cứu ngoài bờ sông:
-Bà con ơi, có người chết đuổi. Ngay lúc đó anh Tuấn và cậu Tú cùng ra bờ sông xem sao. Ra đến bờ sông, thấy một em bé đang kiệt sức không bơi được. Anh Tuấn liền cởi áo nhảy xuống sông bơi ra cứu đứa bé”.
Khi người kế giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kế như người ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật.
Nếu mối quan hệ giữa sự việc, nhân vật vfa chủ đề trong văn bản tự sự. Cho VD
Nhân vật trong tự sự thường được kể và tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học
Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Cho VD
Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật, hiện tượng và con người?
Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học.
Giúp nhanh nhé
Đừng bận tâm câu trả lời đó của tớ! Chẳng qua là có một sự nhầm lẫn nhỏ nhoi ở đây!!!
thứ tự và ngôi kể có tác dụng như thế nào trong văn kể chuyện
-Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước- sau một cách tự nhiên. Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm nhân vật,...người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật.
- Trong văn tự sự, ngôi kể cũng có một vai trò rất quan trọng. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật bằng tên của chúng, kể theo ngôi thứ ba; khi đó, người kể có thể linh hoạt, tự do những gì xảy ra với nhân vật. Có khi người kể tự xưng là ''tôi'' để kể theo ngôi thứ nhất. Khi đó, người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy hoặc những điều mà chính mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, suy nghĩ của mình.
Chúc bạn học tốt
Em hãy kể tên một số vườn quốc gia của nước ta. Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào? Cho ví dụ?
- Một số vườn quốc gia của nước ta:
Tên vườn | Tỉnh | Diện tích(ha) | Hệ sinh thái đặc trưng |
---|---|---|---|
Cúc Phương | Ninh bình, Hòa Bình, Thanh hóa | 22000 | Rừng rậm nhiệt đới trên núi đá vôi |
Ba Vì | Hà nội | 7300 | Rừng nhiệt đới trên núi |
Tam Đảo | Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên quang | 19000 | Rừng trên núi đá vôi |
Cát Bà | Hải Phòng | 1520 | Rừng nhiệt đới chuyển tiếp |
Ba Bể | Bắc Cạn | 7610 | Rừng nhiệt đới chuyển tiếp |
Bến Én | Thanh Hóa | 16600 | Rừng rụng lá |
Bạch Mã | Thừa Thiên – Huế | 22000 | Rừng cận xích đạo |
Yok Đôn | Đắc Lắc | 58200 | Rừng trên đảo và ven biển |
Nam Cát Tiên | Đồng Nai | 38600 | Rừng cận xích đạo |
Côn Đảo | Bà – Rịa – Vũng Tàu | 19000 | Rừng trên đảo và ven biển |
Tràm Chim | Đồng Tháp | 7500 | Đầm lấy nhiệt đới |
- Giá trị các vườn quốc gia:
+ Giá trị khoa học:
• Bảo tồn nguồn gen sinh vật tự nhiên.
• Cơ sở để nhân giống và lai tạo giống mới.
• Là phòng thí nghiệm tự nhiên không có gì thay thế được.
+ Giá trị kinh tế - xã hội:
• Phát triển du lịch sinh thái, nâng cao đời sống nhân dân địa phương (tạo việc làm, tăng thu nhập, phục hồi nghề truyền thống, các lễ hội tốt đẹp ở địa phương).
• Tạo môi trường sống tốt cho xã hội (chữa bệnh, phát triển thể chất, rèn luyện thân thể…).
• Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.
Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào ? Tác dụng ra sao
Kể theo ngôi thứ 1 là kể xưng tôi . Tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn
Hãy nêu một vài ví dụ về ngôi kể thứ nhất và thứ ba
Ngôi kể thứ 1 : Hôm nay tôi đi học
Ngôi kể thứ 3 : trong tác phẩm Làng của Kim Lân Tác dụng: Chọn ngôi kể thứ ba, giúp cho nhân vật ông Hai trong truyện được đánh giá một cách khách quan, tự nhiên. Tình yêu làng, yêu nước của ông được đánh giá khách quan chứ không phải chủ quan của người kể.
Tham khảo:
* Tác dụng của Ngôi kể thứ baKể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật.
VD: trong tác phẩm Làng của Kim Lân Tác dụng: Chọn ngôi kể thứ ba, giúp cho nhân vật ông Hai trong truyện được đánh giá một cách khách quan, tự nhiên. Tình yêu làng, yêu nước của ông được đánh giá khách quan chứ không phải chủ quan của người kể.
Mình cần các bạn giúp
Câu1:Tác dụng của từng ngôi kể?
Câu2:Tác dụng của sắp xếp trình tự thời gian?
Câu3:Cách sắp xếp trình tự thời gian có ưu điểm gì?
Câu4:Em hay gặp cách sắp xếp theo trình tự thời gian trong các câu truyện nào lớp 6 học
Câu5:Liệt kê các sự việc chính trong câu truyện thằng Ngỗ SGK trang 97 môn văn,tác dụng của cách kể câu truyện này,em hãy kể truyện theo trình tự thời gian?
Câu6:Cách kể trên thường có trong văn bản nào?
Câu7:Việc lựa chọn thứ tứ kể được căn cứ theo yếu tố nào?
Câu 1 :
+) Ngôi kể thứ 1 : giúp tác giả bộc lộ được tâm tư , tình cảm một cách trực tiếp , làm cảm xúc của nhân vật được thêm chân thực , sống động.
+) Ngôi kể thứ 3 : Làm tăng tính khách quan cho câu chuyện.
Câu 2 :
Tác dụng : Thể hiện sự tiếp nối về mặt thời gian ( việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau ).
Câu 4 :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca,...
Câu 5 :
(1) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh.
(2) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người.
(3) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu.
(4) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.
TD của cách kể câu truyện : nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu truyện .
Em hãy kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Thế nào là phương pháp nấu? Cho ví dụ
Các phương pháp làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt:
1. Làm chín thực phẩm trong nước:
- Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước.
- Nấu: làm chín thực phẩm trong môi trường nước trong đó có sự phối hợp các gia vị thực vật lẫn động vật.
- Kho: làm chín thực phẩm trong môi trường nước với lượng nước ít kèm thêm vị mặn đậm đà.
2. Làm chín thực phẩm bằng hơi nước:
- Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
3. Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa:
- Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa.
4. Làm chín thực phẩm trong chất béo:
- Chiên: làm chín thực phẩm trong chất béo khá nhiều, vừa lửa, trong thời gian đủ để chín thực phẩm.
- Ráng: làm chín thực phẩm với một lượng ít chất béo, đảo đều trong chảo, vừa lửa để thực phẩm chín từ ngoài vào trong.
- Xào: làm chín thực phẩm bằng cách đảo thức ăn trong chảo với lượng mỡ hoặc dầu vừa phải.