Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản.
1.Nêu những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản.
2.Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
1.Nước ta rất phong phú về hải sản với hàng nghìn loài cá (nổi tiếng là cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng, cá song…), hàng chục loài tôm (tiêu biểu như tôm hùm, tôm he…), nhiều loại quý hiếm khác như hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương…
2.
Khai thác bừa bãi, không hợp lí: Đánh bắt bằng mìn, điện…Làm ô nhiễm môi trường biểnLàm tràn dầu khi chở dầu trên biểnVứt rác xuống biển làm ô nhiễm nguồn nước.Chứng minh rằng biển của nước ta rất phong phú về hải sản ?
Vùng biển nước ta
- Có hơn 2000 loài cá; trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như: cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng…..,
- Trong biển có khoảng 100 loài tôm, 1 số có giá trị kinh tế cao như: tôm he, tôm hùm, tôm rồng….
- Ngoài ra còn có các đặc sản như: Hải sâm, bào ngư, sò huyết …..
Chúc em học tốt!
*Những dẫn chứng cho thấy biển của nước ta rất phong phú về hải sản:
- Nước ta rất phong phú về hải sản với hàng nghìn loài cá (nổi tiếng là cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng, cá song…).
- Hàng chục loài tôm, cua (tiêu biểu như tôm hùm, tôm he, ghẹ…).
- Nhiều loại quý hiếm khác như hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương…
Hãy chứng minh rằng tài nguyên thiên nhiên của vùng biển nước ta rất phong phú
Tham khảo:
- Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí (dẫn chứng)
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam
Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sản xuất thuỷ
tinh, pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần
loài. Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trường Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.
- Tài nguyên khoáng sản :
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và có giá trị nhất là dầu khí (dẫn chứng)
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn ti tan, là nguồn nguyên liệu quý cho
công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta thuận lợi cho nghề làm muối, nhất là ven biển Nam
Trung Bộ, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng lại ít sông nhỏ đổ ra biển.
+ Ven biển Nha Trang còn có cát thủy tinh là nguyên liệu quý cho sản xuất thuỷ
tinh, pha lê.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật biển Đông tiêu biểu cho sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần
loài. Cho năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ.
+ Trong biển Đông có trên 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, khoảng vài chục loài
mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy.
+ Ven các đảo nhất là 2 quần đảo lớn ( Hoàng Sa và Trường Sa) còn có nguồn
tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.
câu 1 : qua kiến thức đã học, hãy nêu hướng chảy của các dòng biển hình thành trên biển đông tương ứng với hai mùa gió chính.
câu 2 : chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng.
câu 3 : chứng minh khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
Tham khảo:
Câu 1:
Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính:
- Dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc.
- Dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.
Câu 2:
– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
Câu 3:
a. Tính đa dạng
- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:
+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.
- Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.
- Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.
b. Tính thất thường, biến động mạnh:
- Biểu hiện:
+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều…
+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.
Chúc em học tốt
Tham khảo:
câu 1:
Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: - Dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc. - Dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.
Câu 2:
- Hiện nay đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
- Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí apatit, đá vôi, sắt, crom, đồng thiếc, bô xit (quặng nhôm).
Câu 3:
– Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao.
* Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
* Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
* Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
* Miền khí hậu biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
– Khí hậu có sự phân hoá theo mùa.
– Tính chất thất thường của khí hậu nước ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ mưa.
+ Chế độ nhiệt: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
+ Chế độ mưa: Lượng mưa cũng thay đổi theo mùa
– Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn mang tính thất thường, biến động mạnh.
a, Tìm 6-8 dẫn chứng cho thấy lòng yêu nước của nhân dân ta hiện nay vẫn rất phong phú.
b, Dựa vào các dẫn chứng vừa tìm được ở phần a, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của nhân dân ta ngày nay, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trạng ngữ.
Dẫn chứng:
- "Đứng yên" khi Tổ quốc cần giữa đại dịch Covid-19.
- Các chú bộ đội biên phòng bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, không cho người Trung Quốc mang dịch bệnh sang.
- Các chú lính đảo bảo vệ biên giới hải đảo của Tổ quốc.
- Nhân dân có lòng tự hào, tự tôn dân tộc khi thấy tên tổ quốc được các báo chí nước ngoài ngợi khen.
- Học sinh, sinh viên thực hiện đúng nghĩa vụ của mình góp phần cho đất nước bình an.
- Bảo vệ môi trường, thiên nhiên, cảnh quan của đất nước.
- Quảng bá văn hóa, văn minh đất nước.
- Đứng lên khi có thế lực thù địch động chạm vào nền hòa bình, tự do của Tổ quốc.
E hãy cho bt Hải Phòng có những tiềm năng j để phát triển nền kinh tế biển? Mn trả lời theo những ý này nhé -ns về tài nguyên sinh vật phong phú,đa dạng ntn? -ns về những điểm du lịch nổi bật ở thành phố và nêu lợi thế? -ns về khoáng sảng của Hải Phòng -giới thiệu các cảng quan trọng của thành phố và nêu tiềm năng của nó. Mong mn giúp mk ạ🥰
1)Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nc ta về mặt tự nhiên?Vị trí đó có ảnh hưởng gì đến môi trường tự nhiên nc ta? 2)Hãy chứng minh rằng tài nguyên thiên nhiên của vùng biển nc ta rất phong phú? 3)e hãy cho bt Hải Phòng có tiềm năng gì để phát triển nền kinh tế biển? Giúp mik vs mn ơi,mai mik thi ròi
tham khảo
1.Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
-Vị trí nội chí tuyến
-Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
-Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
-Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
+ Sự ảnh hưởng
-Nguyên nhân : Tạo nên các đặc điểm chung của thiên nhiên nước ta như tính chất nhiệt đới gió mùa, tính chất ven biển, tính chất đa dạng và rất là phức tạp.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về những thuận lợi tư nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ trong việc phát triển tổng hợp kinh tế biển?
1. Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.
2. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, lớn nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
3. Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
4. Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Biển – đảo của vùng đồng bằng sông Cửu Long không có đặc điểm nào sau đây?
A.Nguồn hải sản phong phú B.Biển ấm, ngư trường rộng lớn
C.Có nhiều đảo và quần đảo D.Dầu mỏ có trữ lượng lớn nhất nước ta.
D.Dầu mỏ có trữ lượng lớn nhất nước ta.
Biển – đảo của vùng đồng bằng sông Cửu Long không có đặc điểm nào sau đây?
A.Nguồn hải sản phong phú B.Biển ấm, ngư trường rộng lớn
C.Có nhiều đảo và quần đảo D.Dầu mỏ có trữ lượng lớn nhất nước ta.