Hãy cho biết vị trí địa lí của Hoa Kì có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế ?
Hãy cho biết vị trí địa lí của Hoa Kì có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế
- Phần lớn lãnh thổ nằm trong khu vực có khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt. (0,75 điểm)
- Nằm cách châu Âu bởi Đại Tây Dương, cách châu Á bởi Thái Bình Dương, nên hầu như không bị tàn phá trong các cuộc chiến tranh thế giới. (0,75 điểm)
- Tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ Latinh, gần với nguồn nguyên liệu phong phú và giàu có, đồng thời là thị trường tiêu thụ rộng lớn. (0,5 điểm)
Hãy cho biết vị trí địa lí của Hoa Kì có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế.
- Phần lớn lãnh thổ nằm trong khu vực có khí hậu ôn hòa, thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt.
- Nằm cách châu Âu bởi Đại Tây Dương, cách châu Á bởi Thái Bình Dương, nên hầu như không bị tàn phá trong các cuộc chiến tranh thế giới.
- Tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ Latinh, gần với nguồn nguyên liệu phong phú và giàu có, đồng thời là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Chứng minh vị trí địa lí của Hoa Kì có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế.
Hoa Kì có địa lí vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế:
- Nằm cách xa châu Âu nên không bị chiến tranh tàn phá.
- Các đối thủ của Hoa Kì do ảnh hưởng của chiến tranh đã suy yếu và lạc hậu.
- Tiếp giáp với Ca-na-đa và châu Mĩ La-tinh nên có thị trường rộng lớn.
- Phía Đông giáp Đại Tây Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển.
- Khí hậu có nhiều thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của con người.
Vị trí địa lí của Ninh thuận có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế của tỉnh
Vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á có thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế- xã hội?
Vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Điều đó được thể hiện ở những điểm sau:
a. Đông Nam Á có diện tích 4,5 triệu km2, trải dài trên một phần Trái Đất từ khoảng kinh tuyến 92 ° Đ đến kinh tuyến 104 ° Đ và từ vĩ tuyến 28 , 5 ° B qua xích đạo đến vĩ tuyến 10 , 5 ° N .
Về địa lí - hành chính, khu vực Đông Nam Á bao gồm 11 nước:
- Các nước trên bán đảo Trung - Ấn: Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam.
- Các nước trên quần đảo Mã Lai: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Xin- ga-po, Bru-nây, Đông Ti-mo.
b. Vị trí khu vực Đông Nam Á có những thuận lợi (trực tiếp, gián tiếp) thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và cả khu vực.
- Khu vực này được xem là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương.
- Đông Nam Á là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới (văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản và Âu, Mĩ) nên tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại. Đây cũng là nhân tố tác động đến việc phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trong khu vực.
- Là giao điểm của các tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế quan trọng giữa các châu lục, giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Eo biển Ma-lắc-ca nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có thể so sánh với eo biển Gi-b-ral-tar hay kênh đào Xuy-ê về phương diện này. Cảng Xin-ga-po, cảng quá cảnh lớn nhất Đồng Nam Á có vai trò quan trọng trong khu vực và thế giới.
- Đông Nam Á nằm giữa một vùng có nền kinh tế phát triển năng động của thế giới: Nhật Bản, Trung Quốc, các nước NIC châu Á, Ô-xtrây-li-a và Niu-Di-lân, tạo thuận lợi cho các nước Đông Nam Á phát triển các mối liên hệ kinh tế trong khu vực.
- Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải vì thế có nhiều loại khoáng sản. Vùng thềm lục địa nhiều dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế.
- Nhờ vị trí địa lí, Đông Nam Á là khu vực có đất đai màu mỡ với những đồng bằng rộng lớn (sông Cửu Long, sông Hồng, Mê Nam, Xa-lu-en,...), lại có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi dày đặc, tạo điều kiện phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu cây trồng, vật nuôi phong phú, đa dạng.
- Phần lớn các nước Đông Nam Á đều giáp biển (trừ Lào), quanh năm không đóng băng, nguồn lợi hải sản phong phú với trữ lượng lớn, có nhiều bãi biển đẹp,... thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải.
Như vậy, với thế mạnh về vị trí địa lí, các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh nền kinh tế của mình.
Dựa vào thông tin mục I và hình 18.1, hãy:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí của Hoa Kỳ.
- Phân tích thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kỳ.
Tham khảo:
Đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
`-` Phạm vi lãnh thổ:
`+ `Diện tích rộng lớn, khoảng 9,5 triệu Km2.
`+` Lãnh thổ Hoa Kỳ bao gồm: phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Trong đó: Phần trung tâm Bắc Mỹ: diện tích khoảng 8 triệu km2, chiều bắc - nam kéo dài từ khoảng vĩ độ 25°B đến vĩ độ 49°B, chiều đông - tây từ khoảng kinh độ 125°T đến kinh độ 67°T. Bán đảo A-la-xca: ở tây bắc châu Mỹ, có diện tích hơn 1,5 triệu km2. Quần đảo Ha-oai nằm giữa Thái Bình Dương với diện tích hơn 16 nghìn km2.
`-` Vị trí địa lí:
`+` Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, cách xa các trung tâm kinh tế khác;
`+` Vị trí tiếp giáp: phía bắc, giáp Ca-na-đa và Bắc Băng Dương; phía đông, giáp Đại Tây Dương; phía tây, giáp Thái Bình Dương; phía nam, giáp Mê-hi-cô.
`-` Thuận lợi:
`+ `Diện tích lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hóa đa dạng tạo điều kiện phát triển kinh tế đa dạng.
`+` Giáp ba đại dương lớn, nên Hoa Kỳ dễ dàng giao lưu với các nước khác trên thế giới bằng đường biển.
`+` Giáp Ca-na-đa và Mê-hi-cô là hai quốc gia có tài nguyên phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi giao lưu, phát triển kinh tế.
`- `Khó khăn:
`+` Lãnh thổ rộng lớn nên gặp khó khăn trong quản lí dân cư - xã hội và khó kiểm soát tình hình nhập cư trái phép.
`+` Khó khăn trong giao lưu về kinh tế - văn hóa với thế giới, hoạt động thương mại tốn kém về chi phí vận tải.
`+ Chịu nhiều thiên tai từ biển và đại dương như: bão, sóng thần…
Đặc điểm vị trí của Hoa Kỳ:
- Là quốc gia có diện tích lớn, khoảng 9,8 triệu km2
- Bao gồm:
+ Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ: từ khoảng vĩ độ 25oB đến vĩ độ 49oB và kinh độ 67oTây đến kinh độ 125oT
+ Bản đảo A-la-xca: là bán đâỏ rộng ở chây Mỹ
+ Phần đảo Ha-oai: nằm giữa Thái Bình Dương
- Hoa Kỳ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, giáp với Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, tiếp giáp với các nước Ca-na-đa và Mê-hi-cô
b) Thuận lợi:
+ Lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hoá, tạo điều kiện phát triển kinh tế đa dạng.
+ Tiếp giáp với các quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú, đồng thời là những thị trường tiêu thụ rộng lớn
Đặc điểm vị trí địa lí của Trung và Nam Mĩ có thuận lợi gì với việc phát triển kinh tế xã hội?
Do cơ cấu dân số trẻ nên đất nước có nguồn lao động đựợc bổ sung dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, kích thích nền kinh tế phát triển.
có nhiều khoán sản(cung cấp nguyên, nhiên liệu)
giao thông thuận lợi để nhập nguyên,nhiên liệu và xuất khẩu sản phẩm(giao thông đường bộ, biển)
nguồn lao động dồi dào
thị trường tiêu thụ rộng lớn
Lợi thế nào là quan trọng nhất của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kì?
A. Nằm ở nửa cầu Tây.
B. Tiếp giáp với Canađa.
C. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp hai đại dương lớn.
D. Tiếp giáp khu vực Mĩ Latinh.
Chọn đáp án C
Các phương án nêu trên đều thể hiện những lợi thế do vị trí địa lí mang lại cho Hoa Kì. Tuy nhiên, lợi thế quan trọng nhất là nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp với hai đại dương lớn. Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, dễ dàng giao lưu kinh tế với cả Canada và các nước ở khu vực Mĩ Latinh; giáp hai đại dương lớn thuận lợi cho việc giao thương bằng đường biển với các nước trên thế giới.
Lợi thế nào là quan trọng nhất của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kì?
A. Nằm ở nửa cầu Tây.
B. Tiếp giáp với Canađa.
C. Nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp hai đại dương lớn.
D. Tiếp giáp khu vực Mĩ Latinh.
Chọn đáp án C
Các phương án nêu trên đều thể hiện những lợi thế do vị trí địa lí mang lại cho Hoa Kì. Tuy nhiên, lợi thế quan trọng nhất là nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, giáp với hai đại dương lớn. Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, dễ dàng giao lưu kinh tế với cả Canada và các nước ở khu vực Mĩ Latinh; giáp hai đại dương lớn thuận lợi cho việc giao thương bằng đường biển với các nước trên thế giới.