Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
hóa
17 tháng 3 2016 lúc 11:48

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ (\(S_{\beta}\rightarrow S_{\alpha}\)), vì vậy khi giữ (\(S_{\beta}\)) vài ngày ở nhiệt độ phòng thì :

- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

- Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.



 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 4 2017 lúc 19:54

Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ vì vậy khi giữ SB → Sa vài ngày ở nhiệt độ phòng thì:

- Khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần.

- Thể tích của lưu huỳnh giảm.  

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Nhi
Xem chi tiết
violet
18 tháng 4 2016 lúc 10:16

Khi nhiệt độ tăng thì khối lượng không đổi, trọng lượng không đổi, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm, trọng lượng riêng giảm.

Khi nhiệt độ giảm thì ngược lại.

Bình luận (2)
Hà Thảo Thi
3 tháng 5 2016 lúc 14:31

* Làm nóng chất

+Thể tích tăng

+ Khối lượng ko đổi

= Khối lượng riêng giảm

+ trọng lượng ko đổi

+ Thể tích tăng

= Trọng lượng riêng giảm

*Làm lạnh chất

+ Thể tích giảm

+ Khối lượng ko đổi

= Khối lượng riêng tăng

+ Thể tích tăng

+ Trọng lượng ko đổi

= Trọng lượng riêng tăng

Bình luận (0)
Dao Hoai
26 tháng 3 2021 lúc 20:27

Là khi nóng thì khối banh, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng cua các chất nở còn khi lạnh đi thì ngược lại.

banhbanhbanhbanh

Bình luận (0)
Serenity Princess
Xem chi tiết
Serenity Princess
Xem chi tiết

(*) Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

(*) Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 
 

Bình luận (0)

Câu 4 có bảng đâu bạn ????

Bình luận (0)
Phamgianganh
Xem chi tiết
hà nguyễn
9 tháng 8 2021 lúc 9:57

48-D

49-C

50-B

51-B

52-D

53-B

54-B

Bình luận (0)
Phamgianganh
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 8 2021 lúc 9:32

Câu 48: Trong các yếu tố sau:

     1.Nhiệt độ nóng chảy.                                       2.Nhiệt dung riêng.

     3. Thể tích.                                                        4.Khối lượng.

     5.Sự thay đổi nhiệt độ của vật.                        6.Độ dẫn nhiệt.

Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra của một vật.

A                     2,3,5           B. 1,3,6                           C   . 2,4,6.              . D.2,4,5.

Câu 49: Nhiệt dung riêng của một chất là:

              A.Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó.

              B. Nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm1oC của 1kg chất đó.

              C. Nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm chất ấy lên1oC .

               D. Nhiệt lượng có trong1kg  của chất  ấy ở nhiệt độ phòng .

Câu 50: Hai vật(một bằng đồng,một bằng  nhôm) có cùng khối lượng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau.Độ tăng nhiệt độ của hai vật trên là:

A.                            tđồng= tnhôm                                         B.    tđồng>    tnhôm

      C.    tnhôm>     tđồng                                        D   .Cả A,B,C đều sai.

Câu 51: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 50g từ 20oC đến 80oC.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K

A.                     2460J                             C. 26400J.

B.                      2640J.                             D. Cả ba câu đều sai.

Câu 52: Trong công thức tính nhiệt lượng:Q=m.c.(t2-t1).Câu nào sau đây đúng?

A.                      t1là nhiệt độ ban đầu của vật,t2 là nhiệt độ cuối của vật.

B.                       Nếu t2>t1 thì Q>0,vật nhận nhiệt lượng và sẽ nóng lên.

C.                       Nếu t2<t1thì Q<0 vật mất nhiệt lượng(toả nhiệt )và sẽ nguội đi.

D.                      Cả A,B,C đều đúng.

Câu 53: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng m1 và m2(m1<m2),được cung cấp một nhiệt lượng sao cho nước trong hai cốc có tăng nhiệt độ bằng nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa hai cốc nước.

A.                      Q1=Q2                 B. Q1<Q2               C. Q1>Q2            D. Cả A,B đều đúng

Câu 54: Có hai cốc thuỷ tinh giống nhau đựng nước có khối lượng là m1 và m2(m1<m2).Nếu cung cấp cho hai cốc nước trên một nhiệt lượng như nhau,so sánh độ tăng nhiệt độ giữa hai cốc.

t1= t2               B. t1< t2         C. t1> t2            D. Cả A,C đều sai.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:38

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

Bình luận (0)