Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
theanh
Xem chi tiết
theanh
3 tháng 4 2022 lúc 21:47

alo help mik vs

theanh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
3 tháng 4 2022 lúc 21:59

a. Xét tam giác OHA và tam giác OHI :

    OH chung

    góc AOH = góc IOH (OH là tia phân giác xOy)

    góc A = góc I (=90o)

    => tam giác OHA = tam giác OHI (ch-gn)

   b. câu này mình ko đủ tầm nên ko làm được, sorry bạn 

theanh
3 tháng 4 2022 lúc 21:51

đó help mik vs

 

Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 1:02

a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOIH vuông tạiI có

OH chung

góc AOH=góc IOH

=>ΔOAH=ΔOIH

=>AH=HI

b: HA=căn 5^2-4^2=3cm

Xét ΔKOB có

KA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔKOB cân tại K

=>d(H;BK)=d(H;OK)=HI=HA=3cm

luongducthanh
Xem chi tiết
Phan Thị Khánh Linh
19 tháng 9 2021 lúc 11:23

a, Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bò chứa tia Ox có 

góc XOZ =gócXOY - góc XOZ

hay : góc XOZ= 180-100

              XOZ = 80 độ

b, Vì Om là tia phân giác của góc XOZ

 ⇒ góc XOM = góc MOZ= 80 độ

hay: góc XOM= góc MOZ = 80/2

góc XOM= góc MOZ = 40 độ

⇒XOM= 40 độ 

c, trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứ tia On có 

góc YON= góc NOZ - góc ZOY

hay: góc YON = 180 -100

Góc YON = 80 độ

Có góc NOX= góc XOY- góc NOY

hay:Góc NOX= 180-80

NOX=100 độ

Ta có :

Góc NOM= góc XON+góc XOM

hay NOM=100+40

NOM=140 độ

d, Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứ tia OX có XOM

=>OX nằm giữa 2 tia OM và ON

  NẾU SAI SỐ THÌ BN THAY NHA !

 

Khách vãng lai đã xóa
luongducthanh
19 tháng 9 2021 lúc 11:15

ai làm được hứa sẽ k hết(mình cần gấp)

Khách vãng lai đã xóa
Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 18:02

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

=>\(\widehat{OMA}=\widehat{ONB}\) và OM=ON

Ta có: OA+AN=ON

OB+BM=OM

mà OA=OB và ON=OM

nên AN=BM

Xét ΔKAN vuông tại A và ΔKBM vuông tại B có

KA=KB

\(\widehat{KNA}=\widehat{KMB}\)

Do đó: ΔKAN=ΔKBM

b: ΔKAN=ΔKBM

=>KA=KB

Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OK chung

OA=OB

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

=>\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

=>OK là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Cac chien binh thuy thu...
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
10 tháng 12 2015 lúc 21:19

Ta dễ dàng CMĐ

tam  giác AOH=BOH

=>AH=BH

=>H là tđ của AB

Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 21:23

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

 chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

=> và OM=ON

Ta có: OA+AN=ON

OB+BM=OM

mà OA=OB và ON=OM

nên AN=BM

Xét ΔKAN vuông tại A và ΔKBM vuông tại B có

KA=KB

 

Do đó: ΔKAN=ΔKBM

b: ΔKAN=ΔKBM

=>KA=KB

Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OK chung

OA=OB

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

=>

=>OK là phân giác của 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 21:30

Xin lỗi bạn, hồi nãy câu trả lời của mình bị lỗi. Giờ mình xin phép sửa lại chút nha:

loading...

loading...

loading...

Karroy Yi
Xem chi tiết
Le Duong Minh Quan
2 tháng 9 2015 lúc 21:46

b ) cách 2

Xét tam giác OAH và OBH 

OA = OB ( gt)

góc AOH = góc BOA ( Oz là phân giác )

OH cạnh chung

=> tam giác OAH = tam giác OBH ( c.g.c)

=> góc AHO = góc BHO ( 2 góc tương ứng )

mà góc AHO + BHO = 180 độ

=> AHO = BHO = 180/2 = 90 độ

=> AB vuông góc với Oz tại H

Nguyễn Thị Thơm
27 tháng 11 2016 lúc 8:01

chứng minh hộ vs: đầu bài như thế nhưng thêm câu là: C/Minh  : MA=MB