Những câu hỏi liên quan
baek huyn
Xem chi tiết
I don
5 tháng 3 2018 lúc 18:12

XÉT \(\Delta MNP\)

CÓ: \(MP>NP>MN\left(8cm>7cm>5cm\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{N}>\widehat{M}>\widehat{P}\)( ĐỊNH LÍ : TRONG 1 TAM GIÁC, GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN LÀ GÓC LỚN HƠN)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!
 

Bình luận (0)
Trinh
Xem chi tiết
Kiệt Hoàng
28 tháng 4 2022 lúc 8:39

Đối diện cạnh MN là góc P

Đối diện cạnh NP là góc M

Đối diện cạnh MP là góc NMà MP>NP>MN(6cm>5cm>4cm)=>góc N>M>P
Bình luận (0)
Tryechun🥶
28 tháng 4 2022 lúc 8:39

\(MP>NP>MN\\ \Rightarrow N>M>P\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
28 tháng 4 2022 lúc 10:13

\(\text{Xét }\Delta MNP\text{ có:}\)

\(MP>NP>MN\left(6cm>5cm>4cm\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{N}>\widehat{M}>\widehat{P}\left(\text{quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác}\right)\)

Bình luận (0)
Tăng Hoàng Quân
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 15:12

tự vẽ hình nhé 

a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM

< MNP chung 

<NMP=<NHM(=90\(^0\) )

b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\) 

=> \(MN^2=NP\cdot NH\)

c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)

Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)

Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Âu
9 tháng 5 2023 lúc 5:10

Mình nghĩ MK nên áp dụng ta lét nhé

7,2/x = 12/9,6-x

<=>7,2 . (9.6-x) = 12.x

<=>69,12 - 7,2x = 12x

<=>69,12           = 12x + 7,2x

<=> 69,12          = 19, 2

<=> x                 = 69,12 : 19,2 = 3,6
Vậy MK bằng 3,6cm
(mình ko chắc đúng ko nhưng theo mình là vậy)

Bình luận (0)
Đặng Nọc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:11

a: Xét ΔMNP có \(NP^2=MP^2+MN^2\)

nên ΔMNP vuông tại M

b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có

ND chung

\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)

DO đó: ΔNMD=ΔNED

Suy ra: DM=DE

Bình luận (0)
Hoàng đức
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
13 tháng 3 2022 lúc 14:24

Xét \(\Delta MNP\) có :

MN>MP>NP

=> \(\widehat{P}>\widehat{N}>\widehat{M}\)

Bình luận (1)
Chuu
13 tháng 3 2022 lúc 14:24

Ta có: MN>MP>NP

=>góc P> góc N> góc M ( định lí: trong 1 tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Bình luận (1)
Đoàn Thu Hiền
Xem chi tiết
Girl
12 tháng 3 2018 lúc 18:34

Thực hiện so sánh các cạnh: \(MN< NP< MP\)

Dựa vào tích chất cạnh và góc đối diện trong tam giác: \(\widehat{P}< \widehat{M}< \widehat{N}\)

Bình luận (0)
Đoàn Thu Hiền
12 tháng 3 2018 lúc 18:38

Thanksbn nha!!!!!!

Bình luận (0)
Đoàn Thu Hiền
12 tháng 3 2018 lúc 18:40

Thanks bn nha

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 10:23

Góc P đối diện với cạnh MN

Góc M đối diện với cạnh NP

Góc N đối diện với cạnh MP.

Ta có: MN < NP < MP nên \(\widehat P < \widehat M < \widehat N\)( định lí)

Vậy sắp xếp các góc của tam giác MNP theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\widehat P;\widehat M;\widehat N\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 15:54

Trong tam giác MNP: \(MN < NP < MP\).

\(\Rightarrow\) Cạnh MN nhỏ nhất, MP lớn nhất trong tam giác MNP.

Vậy góc nhỏ nhất của tam giác MNP là góc P (đối diện với cạnh MN), góc lớn nhất của tam giác MNP là góc N (đối diện với cạnh MP

Bình luận (0)
Char
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 7:29

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H

Bình luận (0)