Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
20 tháng 4 2017 lúc 12:06

Giải bài 6 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Tuyết Nhi Melody
20 tháng 4 2017 lúc 12:01

Hình 55:

Ta có ∠A + ∠AIH = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒∠AIH = 900 – 400 = 500

mà ∠AIH = ∠BIK( 2 góc đối đỉnh) ⇒∠BIK = 500

Ta lại có: ∠IBK +∠BIK = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)

⇒ ∠IBK = 900 – 500 = 400

⇒ x = 400

Hình 56:

Các em có thể giải theo cách của bài 55 tuy nhiên là hơi dài và chúng ta có cách khác làm nhanh hơn. (Áp dụng hình 56 và các hình sau nhé)

Ta có :

Xét tam giác ABD cân tại D ta có ∠ABD + ∠BAD = 900

Xét tam giác ACE cân tại E ta có ∠ACE + ∠EAC = 900

Mà ta có ∠BAD cũng chính là góc ∠EAC

Suy ra ∠ABD = ∠ACE = 250

Vậy ∠ABD = 250 => x = 250

Hình 57:

Xét tam giác MNP vuông tại M ⇒ ∠MNP+ ∠MPN = 900

⇔ 600 + ∠MPN = 900

⇒ ∠MPN = 900 – 600 = 300

Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ ∠IMP + ∠IPM = 900

⇔ ∠IMP + 300 = 900 ( vì∠IPM = ∠MPN )

⇒∠IMP = 900 – 300 = 600

Vậy ∠IMP = 600 => x = 600

Hình 58:

Ta có

Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có ∠HEA = 900 – ∠HAE = 900 – 550 = 350

hay chính là góc ∠BEK = 350

Ta có: ∠HBK = ∠BEK + ∠BKE (Góc ngoài tam giác BKE)

⇒ ∠HBK = 350+ 900 = 1250

Vậy x = 1250

Trị Võ Văn
27 tháng 10 2017 lúc 19:12

Hình 55:

Ta có ∠A + ∠AIH = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒∠AIH = 900 – 400 = 500

mà ∠AIH = ∠BIK( 2 góc đối đỉnh) ⇒∠BIK = 500

Ta lại có: ∠IBK +∠BIK = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)

⇒ ∠IBK = 900 – 500 = 400

⇒ x = 400

Hình 56:

Ta có :

Xét tam giác ABD cân tại D ta có ∠ABD + ∠BAD = 900

Xét tam giác ACE cân tại E ta có ∠ACE + ∠EAC = 900

Mà ta có ∠BAD cũng chính là góc ∠EAC

Suy ra ∠ABD = ∠ACE = 250

Vậy ∠ABD = 250 => x = 250

Hình 57:

Xét tam giác MNP vuông tại M ⇒ ∠MNP+ ∠MPN = 900

⇔ 600 + ∠MPN = 900

⇒ ∠MPN = 900 – 600 = 300

Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ ∠IMP + ∠IPM = 900

⇔ ∠IMP + 300 = 900 ( vì∠IPM = ∠MPN )

⇒∠IMP = 900 – 300 = 600

Vậy ∠IMP = 600 => x = 600

Hình 58:

Ta có

Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có ∠HEA = 900 – ∠HAE = 900 – 550 = 350

hay chính là góc ∠BEK = 350

Ta có: ∠HBK = ∠BEK + ∠BKE (Góc ngoài tam giác BKE)

⇒ ∠HBK = 350+ 900 = 1250

Vậy x = 1250

Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 7 2016 lúc 12:03

(x + 1)/58 + (x + 2)/57 = (x + 3)/56 + (x + 4)/55

(x + 1)/58 + 1 + (x + 2)/57 + 1 = (x + 3)/56 + 1 + (x + 4)/55 + 1

(x + 59)/58 + (x + 59)/57 = (x + 59)/56 + (x + 59)/55

=> (x + 59)/58 + (x + 59)/57 - (x + 59)/56 - (x + 59)/55 = 0

=> (x + 59).(1/58 + 1/57 - 1/56 - 1/55) = 0

Do 1/56 > 1/58; 1/55 > 1/57 => 1/58 + 1/57 - 1/56 - 1/55 khác 0

=> x + 59 = 0

=> x = -59

Sarah
14 tháng 7 2016 lúc 13:11

(x + 1)/58 + (x + 2)/57 = (x + 3)/56 + (x + 4)/55

(x + 1)/58 + 1 + (x + 2)/57 + 1 = (x + 3)/56 + 1 + (x + 4)/55 + 1

(x + 59)/58 + (x + 59)/57 = (x + 59)/56 + (x + 59)/55

=> (x + 59)/58 + (x + 59)/57 - (x + 59)/56 - (x + 59)/55 = 0

=> (x + 59).(1/58 + 1/57 - 1/56 - 1/55) = 0

Do 1/56 > 1/58; 1/55 > 1/57 => 1/58 + 1/57 - 1/56 - 1/55 khác 0

=> x + 59 = 0

=> x = -59

simp luck voltia
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
31 tháng 3 2023 lúc 23:52

\(\left(\dfrac{x+1}{55}+\dfrac{x+2}{56}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+4}{58}\right)-4=0\)

<=>\(\dfrac{x+1}{55}+\dfrac{x+2}{56}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+4}{58}=4\)

<=>\(\dfrac{x+1}{55}-1+\dfrac{x+2}{56}-1+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+4}{58}-1=4-4\)

<=>\(\dfrac{x+1}{55}-\dfrac{55}{55}+\dfrac{x+2}{56}-\dfrac{56}{56}+\dfrac{x+3}{57}-\dfrac{57}{57}+\dfrac{x+4}{58}-\dfrac{58}{58}=0\)

<=>\(\dfrac{x-54}{55}+\dfrac{x-54}{56}+\dfrac{x-54}{57}+\dfrac{x-54}{58}=0\)

<=>\(\left(x-54\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{58}\right)=0\)

<=>x-54=0

<=>x=54

vậy phương trình có tập nghiệm là S={54}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 23:35

=>\(\left(\dfrac{x+1}{55}-1\right)+\left(\dfrac{x+2}{56}-1\right)+\left(\dfrac{x+3}{57}-1\right)+\left(\dfrac{x+4}{58}-1\right)=0\)

=>x-54=0

=>x=54

Minh Châu
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 6 2015 lúc 9:25

Ta có:

1+2+3-4-5-6+7+8+9-..........+55+56+57-58-59-60

=(1+2+3-4-5-6)+(7+8+9-10-11-12)..........+(55+56+57-58-59-60)

=  -3+ (-3)+...+(-3)

---12 số------------

=(-3).12

=-36

HIhhhha
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Ánh
2 tháng 4 2017 lúc 20:55

0 nha bn

I Love You Forever
2 tháng 4 2017 lúc 20:56

là 0 nha bn

~~ tk mk đi ~~

Ai tk mk mk tk lại ~~ ^^

Kb vs mk nha m.n ~~ n_n

Trần Lê Cẩm Tú
2 tháng 4 2017 lúc 21:12

là 0 nha bạn

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 14:31

Ta có: \(\dfrac{x-1}{59}+\dfrac{x-2}{58}+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-4}{56}+\dfrac{x-5}{55}+\dfrac{x-6}{54}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-60}{59}+\dfrac{x-60}{58}+\dfrac{x-60}{57}-\dfrac{x-60}{56}-\dfrac{x-60}{55}-\dfrac{x-60}{54}=0\)

\(\Leftrightarrow x-60=0\)

hay x=60

Nguyễn Hà Ngọc Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 20:39

18B

19B

Tô Văn Hải
Xem chi tiết
Trần Hùng
31 tháng 1 2023 lúc 20:51

ta có: 2005 + 53-54-55+56-57-58-59+60+61-62-63+64+65-66-67+68+69

      = 2005+(53-54-55+56)+(57-58-59+60)+(61-62-63+64)+(65-66-67+68)+69

      = 2005+0+0+0+0+69

      = 2005+69

      = 2074

Tô Văn Hải
31 tháng 1 2023 lúc 19:55

h

 

Ngô Hải Nam đã xóa
Thiên Bảo
Xem chi tiết
trần nguyễn hà linh
27 tháng 7 2016 lúc 10:17

dẽ qua ak nhưng giúp mình làm bài này đi

cho tam giac abc . co canh bc=12cm, duong cao ah=8cm

a> tinh s tam giac abc

b> tren canh bc lay diem e sao cho be=3/4bc. tinh s tam giac abe va s tam giac ace ( bằng nhiều cách

c> lay diem chinh giua cua canh ac va m . tinh s tam giac ame

Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 7 2016 lúc 10:21

\(\frac{x+1}{58}+\frac{x+2}{57}=\frac{x+3}{56}+\frac{x+4}{55}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{58}+1\right)+\left(\frac{x+2}{57}+1\right)=\left(\frac{x+3}{56}+1\right)+\left(\frac{x+4}{55}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)

\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\ne0\)

\(\Rightarrow x+59=0\)

\(\Rightarrow x=-59\)

Vũ Quang Vinh
27 tháng 7 2016 lúc 10:24

\(\frac{x+1}{58}+\frac{x+2}{57}=\frac{x+3}{56}+\frac{x+4}{55}\)
\(\Rightarrow\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\ne0\) nên \(x+59=0\Rightarrow x=-59\)