Những câu hỏi liên quan
tạ thị lan
Xem chi tiết
Trang
Xem chi tiết
Matsuda Jinpei
1 tháng 2 2016 lúc 0:37

oh on muộn thế

Bình luận (0)
Thanh Trần Là Tớ
1 tháng 2 2016 lúc 0:39

sao pạn ko vẽ hình ra cho dễ lm

Bình luận (0)
Trang
1 tháng 2 2016 lúc 0:49

ko aj on hêt

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Trang
Xem chi tiết
lê đức thắng
Xem chi tiết
Em ĐừNg Đi
4 tháng 3 2016 lúc 20:45

ai kết bạn với mik nha

fan MTP 

ai chơi truy kích kết ban lun nha

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Đỗ Quyên
15 tháng 9 2019 lúc 20:34

bạn vẽ hình ra thì đọc mới hiểu nha !

a) Ta có : BB' vuông góc với d ( giả thiết ) }

               MM' vuông góc với d ( giả thiết ) } => BB' // MM' // CC' ( từ vuông góc đến // )

               CC' vuông góc với d ( giả thiết )  }

Xét hình thang BB'C'C ( BB' // C'C - chứng minh trên ) có :

 M là trung điểm BC ( AM là trung tuyến - giả thiêt ) } 

 MM' // BB' ; MM' // CC' ( chứng minh trên )             } => M' là trung điểm BB'CC' ( định lí )

Xét hình thang BB'C'C có :

 M là trung điểm BC ( AM là trung tuyến ) }

M' là trung điểm B'C' ( chứng minh trên )  } => MM' là đường trung bình của hình thang BB'C'C ( định lí )

                                                                     => MM' = BB' + CC' / 2 ( định lí )

ĐÓ MÌNH CHỈ BIẾT LÀM CÂU A) THÔI, XL BẠN NHA !!!

Bình luận (0)
NGUYỄN ĐỨC TÍN
Xem chi tiết
Hà Như Ý
27 tháng 2 2017 lúc 15:56

Xét tam giác AID và tam giác BIM có :

AD = BM (gt)

AI = BI (GT)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\) (Ax song song với BM; ở vị trí so le trong)

Do đó : tam giác AID = tam giác BIM (c-g-c)

B)

Xét 2 tam giác AIM và BID có :

AI = BI (gt)

DI = IM ( tam giác AID = tam giác BIM)

\(\widehat{BID}=\widehat{AIM}\)(Đ đ)

Do đó : \(\Delta AIM=\Delta BID\left(c-g-c\right)\)

c)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2018 lúc 2:12

Ta có AA′⊥ AB′ vì chúng là hai tia phân giác của hai góc kề bù. Tương tự AA′⊥ AC′. Vì qua A chỉ có một đường vuông góc với AA' nên ba điểm B', A, C' thẳng hàng và AA′⊥ B′C′, hay A'A là một đường cao của tam giác A'B'C'. Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được BB' và CC' là hai đường cao của tam giác A'B'C'.

Mặt khác theo cách chứng minh của bài 9.5 ta có AA', BB', CC' là ba tia phân giác của các góc A, B, C của tam giác ABC. Từ đó suy ra giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC là trực tâm của tam giác A'B'C'.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 9:46

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Phúc An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:48

Chọn A

Bình luận (0)