Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi ?
Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây.
- Học sinh với thầy cô giáo:
- Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi.
- Con với bố mẹ hoặc cô, dì, chú, bác.
+ Thầy cô với học sinh: Hôm nay em bị mệt à?
+ Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi: Cậu có biết chơi cờ vua không vậy?
+ Con với bố mẹ: Bố có ăn cơm ở nhà không ạ?
Tình huống: Bé An đã đến tuổi đi học lớp 1 nhưng chưa được khai sinh vì bố mẹ em lấy nhau và đã sinh con nhưng chưa đăng ký kết hôn. a. Theo em bé An có quyền được khai sinh không? Vì sao? b. Ngoài ra bé An còn cần được hưởng những quyền gì? Nêu hiểu biết của em về những nội dung đó?
a)- Bé An có quyền được khai sinh dù bố mẹ An lấy nhau nhưng chưa đăng kí kết hôn, vì trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch
b) Ngoài ra bé An còn cần được hưởng quyền đc bảo vệ
nội dụng
* Quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
a) Theo em , bé Vy có quyền được khai sinh vì khi trẻ sinh ra thì phải khai sinh cho trẻ . Mặc dù bố mẹ vẫn chưa kết hôn nhưng vẫn phải khai định cho bé Vy.
b) Ngoài ra , bé Vy còn được hưởng những quyền :
- Quyền được yêu thương từ bố mẹ hay những người xung quanh. Vì như vậy trẻ mới sinh ra được tận hưởng những điều yêu thương khi được sinh ra đời
- Quyền được giúp đỡ , khi gặp khó khăn , trẻ được những người xung quanh sẽ giúp đỡ trẻ . Thoát khỏi những việc xấu .
- Quyền được học tập , khi đến tuổi đến trường , trẻ được phép đến trường và bắt đầu học tập , chú tâm vào việc học .
- Quyền được vui chơi , giải trí , sau những việc học căng thẳng thì trẻ được phép tham gia vào việc vui chơi và giải trí , như vậy trẻ mới có thể giảm được stress .
`a.` Theo em, bé An có quyền được khai sinh. Dù bố mẹ bé chưa đăng kí kết hôn nhưng em vẫn có thể có quyền được khai sinh, Trong quy định của pháp luật thì mỗi trẻ em sinh ra đều có quyền khai sinh và có quốc tịnh
`b.` Ngoài ra bé An còn cần được hưởng quyền:
- Quyền được bảo vệ
- Quyền được chăm sóc
- Quyền được giáo dục
Những hiểu biết của em về nội dung đó:
Quyền được bảo vệ : Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịnh. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể và danh dự
Quyền được chăm sóc :
- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình
- Trẻ em tần tật, khuyết tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng.
- Trẻ em không nơi nương tựa được Nha nước , xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy
Quyền được giáo dục :
Trẻ em có quyền được học tập, dạy dỗ . Được vui chơi giải trí, tham gia vào các hoạt động thể thao.
hãy nêu những cách mà em đã thực hiện để châm sóc sức khỏe của bản thân trong tuổi dạy thì hiện nay ?
hãy nêu những sở thính lành mạnh và không lành mạnh của những bạn học sinh cùng lứa tuổi của em
hãy nêu những cách mà em đã thực hiện để châm sóc sức khỏe của bản thân trong tuổi dạy thì hiện nay ?
hãy nêu những sở thính lành mạnh và không lành mạnh của những bạn học sinh cùng lứa tuổi của em
Em hãy kể những quyền mà em đã được hưởng. Em suy nghĩ gì khi được hưởng những quyền đó ?
Quyền mà em đã được hưởng:
- Được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc, thương yêu.
- Được bảo vệ, được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao.
- Được tham gia bày tỏ ý kiến của mình.
- Em biết ơn cha mẹ, thầy, cô giáo, những người đã chăm sóc, dạy dỗ và đem lại cuộc sống hạnh phúc cho em.
Là học sinh,em được hưởng những quyền và phải thực hiện những nghĩa vụ gì của công dân?Em đã làm gì để thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ đó?
giúp mik với,mik đang cần gấp
Là học sinh , em được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình là nội dung bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Em đã:
- Cố gắng học tập nâng cao kiến thức
- Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành con ngoan trò giỏi
-Thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của học sinh
Những quyền em được hưởng: quyền sống, quyền học tập, quyền tham gia các hoạt động xã hội, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc sức khỏe,...
Những nghĩa vụ công dân em phải thực hiện: nghĩa vụ học tập,bảo vệ môi trường,trung thành với Tổ quốc,...
Em đã được hưởng quyền, thực hiện đúng các nghĩa vụ theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Câu 1:
Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của 1 người, em sẽ làm gì ?
Câu 2:
Bình nhặt được 1 túi xách nhỏ trong đó có tiền, 1 giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác do đánh mất tiền đóng phí, Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền.
Bình hành động như vậy là đúng hay sai ?Vì sao ? Nếu em là Bình, em sẽ hành động như thế nào ?
Giải chi tiết :
Câu 3:
Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó ko? Vì sao ? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa, căn cứ vào đâu ? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng ko? Ai sẽ phải bồi thường ?
Giải chi tiết:
Câu 4:
Theo em, nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất nào? Vì sao ?
Câu 5:
Em hãy tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ có nội dung nói về tông trọng tài sản của người khác.
Câu 1 khuyên bạn ko nên làn thế nữa
câu 2 hành động như vây là sai. nhặt đc của rơi phải trả lại ngf mất, bạn Bình có trả lại nhưng lại lấy tiền có trong ví
bạn đã được đọc một quyển sách nào phù hợp với lứa tuổi? hãy giới thiệu quyển sách đó với bạn của các bạn.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN ….
Câu 1: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của một người, em sẽ làm gì ?
A. Làm lơ, lặng thing
B. Tiếp tay giúp đỡ bạn để bạn dễ hành động trộm cắp
C. Ngăn cản hành động của bạn
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng bị phạt tù bao nhiêu năm?
A. Từ 7 năm đến 15 năm.
B. Từ 5 năm đến 15 năm.
C. Từ 5 năm đến 10 năm.
D. Từ 1 năm đến 5 năm.
Câu 3: Khi em nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân, tiền và các giấy tờ của người khác, em hành động như thế nào?
A. Lấy tiền bỏ lại ví
B. Lặng lẽ giấu làm của riêng
C. Gửi cơ quan địa phương để trả lại người bị mất
D. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 4: Chiếm hữu bao gồm?
A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.
B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.
C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.
D. Cả A, B.
Câu 5: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?
A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí
B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên
C. Thửa đất do mình đứng tên
D. Căn hộ do mình đứng tên
Câu 6: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 7: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:
A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
B. Không xâm phạm tài sản của người khác
C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.
D, Tất cả đáp án trên
Câu 8: Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?
A. Công nhận và chịu trách nhiệm.
B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.
C. Công nhận và đảm bảo.
D. Công nhận và bảo hộ.
Câu 9: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 10: Trách nhiệm nhà nước bao gồm:
A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân.
B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu…
C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.
D. Tất cả các đáp án trên đúng
Câu 11: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A, B, C.
Câu 12: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A, B, C.
Câu 13: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 14: Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào?
A. Trung thực.
B. Tự trọng.
C. Liêm khiết.
D. Cả A, B, C.
Câu 15: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
1.C
2.A
3.C
4.D
5.C
6.B
7.B
8.D
9.A
10.D
11.D
12.D
13.A
14.D
15.A