Quan sát lược đồ sau và ghi vào chỗ trống tên các con sông mà nhà Trần đã đắp đê
1. TOÁN Chia cho số có hai chữ số – trang 81 Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) – trang 82 Nhiệm vụ chuẩn bị bài của HS: - Khi chia cho số có hai chữ số ta thực hiện theo thứ tự như thế nào? - Đối với phép chia có dư, hãy so sánh số dư với số chia của phép chia đó? - Tìm hiểu cách chia cho số có hai chữ số. - Làm bài 1, 2, 3 trang 81 vào vở (bỏ bài 1 ý a) - Làm bài 1, 2, 3 trang 82 vào vở (bỏ bài 1 ý b) 2. LTVC BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (SGK – TR 148) 1. Viết tên đồ chơi, trò chơi có trong tranh (làm vào vở). 2. Tìm thêm ít nhất 3 từ ngữ chỉ a. Đồ chơi khác b. Trò chơi khác 3. Làm vào vở 4. Làm vào vở, đặt 1 -2 câu với các từ ngữ vừa tìm được. 3. KĨ THUẬT Bài 8: Cắt , khâu, thêu sản phẩm tự chọn 1. Nêu các vật liệu, dụng cụ khi thực hiện cắt, khâu, thêu. 2. Nhận xét đặc điểm đường thêu móc xích? 3. Nêu quy trình thực hiện mũi khâu thường. 4. Thực hành, đánh giá sản phẩm. 5. Ứng dụng của đường thêu móc xích vào các sản phẩm. 4. LỊCH SỬ Bài : Nhà Trần và việc đắp đê - SGK trang 39 *HS chuẩn bị: Đọc nội dung trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê? - Những lực lượng nào tham gia đắp đê và bảo vệ đê? - Nhà Trần tổ chức đắp đê ở những đâu? - Vì sao nhà Trần được gọi là triều đại đắp đê? - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? giải hết nhé!
từng cái thôi.đăng từng cái 1.chứ đăng dài thế này là nó ko hiển thị đâu
Quan sát lược đồ (SGK, trang 44) kết hợp với bản đồ thế giới và các kiến thức đã học, ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
- Thuộc địa của Anh là: Niu Di-lân, O-xtrat-li-a, Ấn Độ, Ai Cập, xu-đăng, Nam Phi, Ca-na-đa,...
- Thuộc địa của Pháp là: An-giê-ri, Tuy-ni-di, Ma-rốc, Ma-đa-ga-xoa...
Dựa vào các kiến thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, em hãy thực hiện các hoạt động sau:
- Ghi rõ tên 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trong hình.
- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.
Ngành Thân mềm | Đặc điểm | Ngành Chân khớp | Đặc điểm |
---|---|---|---|
Ốc sên | Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ | Tôm | - Có cả chân bơi, chân bò - Thở bằng mang |
Vẹm | - Hai vỏ đá vôi - Có chân lẻ |
Nhện | - Có 4 đôi chân - Thở bằng phổi và ống khí |
Mực | - Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất - Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng |
Bọ hung | - Có 3 đôi chân - Thở bằng ống khí - Có cánh |
.
Câu 7. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế? A. Tích cực khai hoang B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kiênh C. Lập điền trang D. Tất cả các câu trên đúng
Nhà vua cho đắp một đoạn đê dài để ngăn lụt. Đắp 1 m đê cần dùng hết 7 quan tiền. Nhà vua đã chi hết 3514 quan tiền. Hỏi nhà vua đã cho đắp bao nhiêu m đê?
Lời giải:
Nhà vua đã đắp số mét đê là:
$3514:7\times 1= 502$ (m)
Quan sát các hình sau:
Hãy điền tên vật trong các hình đã quan sát vào chỗ thích hợp
- Có công dụng trong cuộc sống:
+ Dùng để làm ruộng: lưỡi cày
+ Dùng cho sinh hoạt, ăn, uống: Muôi (vá, môi), đồ gốm, lưỡi câu.
+ Dùng để làm quần áo: mảnh vải.
+ Dùng làm trang sức: hình nhà sàn, vòng trang sức
+ Dùng làm vũ khí: rìu lưỡi xéo, giáo mác, dao găm.
- Là sản phẩm của nghề:
+ Đúc đồng: muôi, lưỡi cày, rìu lưỡi xéo, vòng trang sức, lưỡi câu, giáo mác, dao găm.
+ Làm đồ gốm: đồ gốm.
+ Ươm tơ, dệt vải: mảnh vải, hình nhà sàn
19. Nhà Trần đã xây dựng được hệ thống đê điều như thế nào?
A. Hệ thống đê được hình thành dọc ven biển từ Bắc Bộ đến Bắc Trung Bộ.
B. Tất cả các con sông lớn nhỏ của nước ta lúc bấy giờ đều có đê.
C. Hệ thống đê được hình thành dọc sông Hồng và các con sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Hệ thống đê được hình thành dọc sông Hồng và các con sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã được hình thành dọc theo những dòng sông nào?
Sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
Sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Sông Đà và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Sông Đà và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
Dựa vào nội dung SGK, em hãy viết đoạn văn ngắn nói về việc nhà Trần quan tâm đến đắp đê phòng lụt
- Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hàng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đểu phải tham gia bảo vệ đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là "Triều đại đắp đê".