Những câu hỏi liên quan
ToanTungTang
Xem chi tiết
dương anh khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 19:02

Xét ΔAOD và ΔBOC có

OA/OB=OD/OC

góc AOD chung

Do đó: ΔAOD\(\sim\)ΔBOC

Bình luận (0)
hoang linh dung
Xem chi tiết
shiro
Xem chi tiết
Đức Bùi
24 tháng 12 2022 lúc 20:32

Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và C sao cho OA < OC, trên tia Oy lấy điểm B và D sao cho OA = OB ; OC = OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC. a) Chứng minh: AD = BC. b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD. c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy. (ảnh 1)

a) Chứng minh: AD = BC.

Xét ∆OAD và ∆OBC có:

OA = OB (gt);

ˆAODAOD^ chung;

OD = OC (gt)

Do đó ∆OAD = ∆OBC (c.g.c)

Suy ra AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD.

Vì ∆OAD = ∆OBC (câu a)

Nên ˆA2=ˆB2A^2=B^2 (hai góc tương ứng)

Mà ˆA1+ˆA2=180oA^1+A^2=180oˆB1+ˆB2=180oB^1+B^2=180o (kề bù)

Do đó ˆA1=ˆB1A^1=B^1.

Mặt khác, OA = OB, OC = OD

Suy ra OC – OA = OD – OB

Do đó AC = BD

Xét ∆EAC và ∆EBD có:

ˆA1=ˆB1A^1=B^1 (cmt);

AC = BD (cmt);

ˆOCB=ˆODAOCB^=ODA^ (vì ∆OAD = ∆OBC)

Do đó ∆EAC = ∆EBD (g.c.g).

c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.

Vì ∆EAC = ∆EBD (câu b)

Nên AE = BE (hai cạnh tương ứng).

Xét ∆OAE và ∆OBE có:

OA = OB (gt);

Cạnh OE chung;

AE = BE (cmt)

Do đó ∆OAE và ∆OBE (c.c.c)

Suy ra ˆAOE=ˆBOEAOE^=BOE^ (hai góc tương ứng)

Hay OE là phân giác của góc xOy.

Bình luận (0)
NGUYỄN VĂN TOÀN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Quân
8 tháng 4 2020 lúc 21:21

trứng rán ko cần mỡ,, bắp rang ko cần bơ,, nhưng mình cần shit { c... ] cơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Quân
8 tháng 4 2020 lúc 21:21

ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo Kucking hangson

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
8 tháng 4 2020 lúc 21:50

a) xét tam giác ONP zà tam giác OQM có

góc O chung 

góc OQM = góc ONP (gt)

=> tam giác ONP~tam giác OQM(g.g)

b) tam giác ONP ~ tma giác OQM 

=>\(\frac{ON}{OQ}=\frac{OP}{OM}=>OM.ON=OP.OQ\left(dpcm\right)\)

c) xét tam giác IOP zà tam giác INM có

góc PIQ = góc MIN ( đối đỉnh )

góc PQI = góc INM (gt)

=> tam giác IQP~ tam giác INM(g.g)

=>\(\frac{IQ}{IN}=\frac{IP}{IM}=>IM.IQ=IN.IP\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
toán học
Xem chi tiết
Than Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
10 tháng 4 2020 lúc 15:22

a.OC=OA+AC

OD=OB+BD
mà OA=OB(gt);AC=BD(gt)

=>OC=OD

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:OA=OB(gt)

                                                                góc O chung

                                                                OD=OC(cmt)

                                                      =>tam giác OAD=tam giác OBC(c.g.c)=>AD=BC(hai cạnh tương ứng)(đpcm)

b.tam giác OAD=tam giác OBC(câu a)=>góc OAD=góc OBC(hai góc tương ứng)

                                                                 góc ODA=góc OCB(hai góc tương ứng) hay góc BDE=góc ACE

góc OAD+góc DAC=180 độ (hai góc kề bù)

góc OBC+góc CBD=180 độ (hai góc kề bù)

=>góc DAC=góc CBD hay góc EAC=góc EBD

Xét tam giác EAC và tam giác EBD có:

Góc ACE=góc BDE(cmt)

AC=BD(gt)

góc EAC=góc EBD(cmt)

=>tam giác EAC=tam giác EBD(g.c.g)(đpcm)

c.tam giác EAC=tam giác EBD(câu b)=>EC=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác OEC và tam giác OED có:

OC=OD(câu a)

EC=ED(cmt)

OE chung

=>tam giác OEC=tam giác OED(c.c.c)

=>góc EOC=góc EOD(hai góc tương ứng)=>OE là phân giác góc COD hay OE là phân giác góc xOy (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mai Trang
Xem chi tiết
ST
18 tháng 8 2017 lúc 22:00

x O y D M K E N

+) Xét t/g ODN và t/g OEM có:

OD = OE (gt)

góc ODN = góc OEM =90 độ

góc O chung

=> t/g ODN = t/g OEM (g-c-g)

=> DN = EM (hai cạnh tương ứng)

=> góc DMK = góc KNE và OD = OE mà OM = ON => DM = EN

+) Xét t/g KDM và t/g KEN có:

góc KDM = KEN = 90 độ

DM = EN (cmt)

góc DMK = góc KNE (cmt)

=> t/g KDM = t/g KEN (g-c-g)

=> KM = KN (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Hùng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 21:15

a: Xét ΔOAH và ΔOBH có 

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔOAH=ΔOBH

b: Xét tứ giác AOBM có 

H là trung điểm của AB

H là trung điểm của OM

Do đó: AOBM là hình bình hành

Suy ra: MB//OA

Bình luận (0)
Tô Hà Thu
7 tháng 1 2022 lúc 21:18

a,Xét \(\Delta AOHvà\Delta BOH\)

Có: \(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\left(gt\right)\\ OA=OB\left(gt\right)\)

OH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAH=\Delta OBH\left(c.g.c\right)\)

b,:v

Bình luận (5)