Tìm dẫn chứng minh họa cho những cách phát triển của từ vựng đã được nêu trong sơ đồ trên.
Nêu vắn rắt những cách phát triển từ vựng và thảo luận vấn đề: Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không?
- Từ vựng được phát triển theo hai hình thức:
+ Phát triển nghĩa của từ
+ Phát triển về số lượng từ ngữ: tạo từ ngữ mới hoặc mượn tiếng nước ngoài
- Từ vựng của một ngôn ngữ không thể thay đổi.
- Do sự phát triển vận động của xã hội, phát triển không ngừng
- Nhận thức của con người về thế giới cũng phát triển thay đổi theo
- Nếu từ vựng của một ngôn ngữ không thay đổi thì ngôn ngữ đó không thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhận thức của con người bản ngữ
Ôn lại các cách phát triển của từ vựng. Vận dụng kiến thức đã học để điền nội dung thích hợp vào các ô trống theo sơ đồ (trang 135 SGK Ngữ văn 9 tập 1).
trình bày các lỗi thường gặp khi dùng từ của bt ( lấy dẫn chứng minh họa trong các bài kiểm tra đã làm ).Nêu cách sửa
Làm bài cẩn thận , viết đúng lỗi chính tả !
vẽ sơ đồ tư duy sự phát triển của từ vựng
(CHI TIẾT )
Giúp mình nha mọi người:
Những dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua những gia đoạn nào ?Hai phát minh lớn tạo nên chuyển biến trong đời sống kinh tế của con người thời Phùng Nguyên , Hoan Lộc là gì ? Ý nghĩa hoặc phát minh trênTừ thế kỉ VIII - thế kỉ I TCN trên đất nước đã hình thành những nền văn hóa nào ? Ở đâu ?Nêu dẫn chứng nói lên trình độ phát triển của nền sản xuất văn hóa Đông SơnVẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang ? Nét mới trong đời sống tinh thần của cư dân Văn LangAi lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi ? Em nghĩ gì về tinh thần chiến đấu của cư dân Tây Âu , Âu Việt ?Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Tần của người Tây Âu, Lạc Việt thắng lợi ?Nêu nguyên nhân thắng bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà ?Theo em sự thất bại của An Dương Vương để lại những bài học gì cho đời sau ?1
Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
1
được tìm thấy tren đất nước ta
+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)
+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm
2
giai đoạn: +người tối cổ
+người tinh khôn giai đoạn đầu
+người tinh khôn giai đoạn phát triển
Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh họa.
- Bản đồ là phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về địa lí.
- Ví dụ: Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (tọa độ địa lí), ở vào đới khí hâu nào, chiu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế và xã hội ra sao...
Tại sao trong mỗi ngôn ngữ vốn từ vựng luôn được mở rộng? Có những cách phát triển từ vựng nào ? cho ví dụ minh họa
trang 83 sach vnen
Em hãy nêu một số dẫn chứng (lấy từ các bài học trước) chứng minh cho nhận xét: Sự phức tạp, đa dạng của tự nhiên nước ta đã được thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên với nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh vật...
- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.
- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.
- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.
- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…
- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.
- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.
- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.
- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…
Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây?
A. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng.
B. Cấu tạo từ ngữ mới.
C. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
D. Mượn các điển cố Hán học trong các bài thơ Đường.