Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
28 tháng 5 2019 lúc 15:58

- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

Sau khi Quang Trung qua đời Triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng thời , Nguyễn Ánh huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long. Định đô ở Phú Xuân –Huế.

- Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?

Những sự kiện chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là: Các vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt ra luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh v.v...

Bình luận (0)
Ngô Linh Nga
Xem chi tiết

Trả lời:

Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn là:

Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Nguyễn Ánh lợi dụng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ.

Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là vua Gia Long, đặt kinh đô ở Phú Xuân (Huế).

Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Gia Long

 Trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương, từ việc đặt luật pháp đến việc tổ chức các kì thi Hội, từ việc thay đổi các quan trong triều, điều động quân đi đánh xa đến việc trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh,... đều do vua quyết định.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh Nga
22 tháng 7 2021 lúc 16:45

Ai trả lời đúng mình cho nha -_- !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Mạnh  Hùng
14 tháng 12 2021 lúc 19:49

Thời Nguyễn (1802-1858) Sau khi đánh bại vương triều Tây Sơn, tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập đàn tế trời đất rồi thiết triều để lên ngôi, đặt niên hiệu là Gia Long. Năm 1804, vua Gia Long đổi quốc hiệu là Việt Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
5 tháng 10 2017 lúc 7:21

Sau khi Quang Trung mất, Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn năm 1802 lấy hiệu là Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế).

Những sự kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là:

+ Không đặt ngôi hoàng hậu

+ Bỏ chức tể tướng

+ Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trong từ trung ương đến địa phương.

Bình luận (0)
Đoàn Bảo Anh
19 tháng 2 2021 lúc 21:52

năm 1802

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Nhà Nguyễn thành lập năm 1802.

Lý do :

Vua Quang Trung qua đời, vua mới là Quang Toản lên ngôi không đủ uy tín và tài năng để duy trì đại cục, trong triều Thái sư Bùi Đắc Tuyên thâu tóm quyền hành, củng cố quyền lực, nội bộ triều Tây Sơn chia bè kéo cánh, mâu thuấn sâu sắc. Tình trạng tranh chấp, thanh toán phe phái đã làm cho triều đại Tây Sơn suy yếu dần, nhân dân nản lòng không muốn hướng về Tây Sơn nữa.

Trong bối cảnh triều đình trung ương rối ren, tinh thần của nghĩa quân tụt dốc nhanh chóng và dẫn đến thức bại của sự tấn công Nguyễn Phúc Ánh ( dòng dõi chúa Nguyễn ) muốn khôi phục lại sự nghiệp tổ tiên của mình.

Những sự kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không chia sẻ quyền hành với :

- Không đặt ngôi hoàng hậu

- Bỏ chức lễ tướng

- Tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trong từ trung ương đến địa phương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 12 2017 lúc 9:48
  Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân.
X Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra luật pháp, trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh
  Điều hành đất nước là quan các tỉnh
Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Lam
Xem chi tiết
Phạm Huyền Trang
3 tháng 5 2023 lúc 16:45
- Vì:
+ Sợ người khác lật đổ triều đình và phản bội lẫn nhau
+Sợ không nắm giữ được và quản lí tốt   Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ. - Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề. - Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi. => Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Bình luận (0)
PHUONGLYNH
Xem chi tiết
Chuu
4 tháng 5 2022 lúc 10:48

D
 

Đánh dấu X vào ô trống trước ý chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai :

 [__] Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân.

[_X_] Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra pháp luật pháp trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh 

[__] Điều hành đất nước là các quan tỉnh 

C

A

Bình luận (3)
lynn?
4 tháng 5 2022 lúc 10:50

D

 [__] Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân.

[_X_] Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra pháp luật pháp trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh 

[__] Điều hành đất nước là các quan tỉnh 

C

A

 

Bình luận (2)
Rachel
4 tháng 5 2022 lúc 11:25

1.D . Tất cả các ý trên

2.[X] Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra pháp luật pháp trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh 

3.C . 3 năm

4. A.Thi HươngThi HộiThi Đình

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2018 lúc 2:23

- Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng,

- Vua nhà Nguyễn tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương…

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc 	Nhi
2 tháng 5 2022 lúc 21:30

Vua không đặt ngôi Hoàng hậu, bỏ chức Tể tướng, tự mình đặt ra luật pháp, trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trà My
19 tháng 6 2022 lúc 20:48

Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc  hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương

Bình luận (0)
Myoo
Xem chi tiết
Phương Dung
20 tháng 1 2021 lúc 21:37

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1- 9-1858,quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân Triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả.

=> Làm thất bại âm mưu "Đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10- 12- 1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867- 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

Bình luận (1)
︵✰Ah
20 tháng 1 2021 lúc 21:54

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Huy
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 21:04

Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là

 

 A.

quyết định mọi việc

 B.

chọn chức tể tướng.

 C.

quyết định một số việc liên quan đến quân đội.

 D.

đặt ngôi hoàng hậu.

7

Thời nhà Nguyễn đã ban hành

 A.

Bộ luật Minh Mạng.

 B.

Bộ Quốc triều hình luật.

 C.

Bộ luật Gia Long.

 D.

Luật Hồng Đức

8

Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII?

 A.

Lê Quý Đôn

 B.

Lê Hữu Trác

 C.

Trịnh Hoài Đức

 D.

Phan Huy Chú

Bình luận (1)
Chuu
27 tháng 3 2022 lúc 21:04

Quyền hành của các vua nhà Nguyễn là

 

 A.

quyết định mọi việc

 B.

chọn chức tể tướng.

 C.

quyết định một số việc liên quan đến quân đội.

 D.

đặt ngôi hoàng hậu.

7

Thời nhà Nguyễn đã ban hành

 A.

Bộ luật Minh Mạng.

 B.

Bộ Quốc triều hình luật.

 C.

Bộ luật Gia Long.

 D.

Luật Hồng Đức

8

Nhân vật lịch sử nào sau đây được phong là nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII?

 A.

Lê Quý Đôn

 B.

Lê Hữu Trác

 C.

Trịnh Hoài Đức

 D.

Phan Huy Chú

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
27 tháng 3 2022 lúc 21:05

A

C

A

Bình luận (0)