Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc.
Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc?
- Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X - XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII - XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.
=> Bởi vậy, hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa:
+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
+ Các bài thơ Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công của xã hội, nhiều nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... đã để lại nhiều tác phẩm thơ Nôm có giá trị đến tận ngày nay. Đóng góp lớn vào nền văn học, văn hóa dân tộc.
- Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X - XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII - XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.
=> Bởi vậy, hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa:
+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
+ Các bài thơ Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công của xã hội, nhiều nhà thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... đã để lại nhiều tác phẩm thơ Nôm có giá trị đến tận ngày nay. Đóng góp lớn vào nền văn học, văn hóa dân tộc.
- Chữ Nôm ra đời sớm (khoảng thế kỉ X - XI) do người Việt sáng tạo từ chữ Hán của người Trung Quốc, chữ Nôm ra đời thể hiện ý thức dân tộc cao. Những thế kỉ XIII - XIV về sau, cùng với sự trưởng thành và phát triển của dân tộc, của giáo dục, khoa cử, ngày càng có nhiều nho sĩ, trí thức, quan lại sáng tác thơ Nôm.
=> Bởi vậy, hiện tượng Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa:
+ Khẳng định người Việt có chữ viết, ngôn ngữ riêng của mình, thể hiện ý thức tự lập, tự cường của dân tộc.
+ Làm cho tiếng Việt thêm trong sáng, nền văn học dân tộc ngày càng phát triển.
văn hóa chăm - pa có ý nghĩa như thế nào đối với nền văn hóa của dân tộc ta ?
văn hóa chăm - pa có ý nghĩa như thế nào đối với nền văn hóa của dân tộc ta
Văn hóa chăm - pa là một phần quan trọng của nền văn hóa của dân tộc Chăm tại Việt Nam. Nó có ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc, đồng thời cũng giúp tăng cường sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam. Văn hóa chăm - pa bao gồm nhiều hoạt động văn hóa như múa, ca hát, trang phục, nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc. Những hoạt động này thể hiện sự đa dạng và phong phú của văn hóa Chăm, đồng thời cũng giúp tạo ra một không gian văn hóa độc đáo và thu hút du khách. Ngoài ra, văn hóa chăm - pa còn có ý nghĩa trong việc giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chăm. Những giá trị này bao gồm tôn giáo, phong tục, tập quán và lịch sử. Việc bảo tồn và phát triển văn hóa chăm - pa giúp duy trì và phát huy những giá trị này, đồng thời cũng giúp tăng cường sự tự hào và nhận thức về văn hóa dân tộc. Tóm lại, văn hóa chăm - pa có ý nghĩa rất lớn đối với nền văn hóa của dân tộc ta. Nó giúp tăng cường sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam, đồng thời cũng giúp bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chăm.
Cho đoạn văn sau:
Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. (2) Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. (3)Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. (4) Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.(5) Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
(Ngữ văn 9- Tập 1)
1. Theo em, “điều kì lạ” trong phong cách Hồ Chí Minh được nói đến trong câu văn 5 là gì? Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong câu văn để nhấn mạnh “điều kì lạ” ấy?
2.
1. Tìm quan hệ từ có tác dụng liên kết các câu 4 với câu 5 trong đoạn văn trên?
Từ “Người” trong câu 3 thay thế cho từ ngữ nào ở câu 2?
1. Theo em "điều kì lạ" được nói đến là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người... nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
Tác giả sử dụng biện pháp liệt kê cùng biện pháp điệp cấu trúc "rất... rất..."
2. Quan hệ từ có tác dụng liên kết câu (4) và (5) là: Nhưng
Từ "Người" trong câu 3 thay thế cho "chủ tịch Hồ Chí Minh"
Thạch Lam cho rằng "Cốm không phải thức quà của người vội". Theo em , trong cuộc sống hiện đại,hối hả ngày nay,cốm và việc thưởng thức cốm có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những nét văn hóa truyền thống của dân tộc ?
GIÚP MÌNH VỚI NHA ! CÀNG NHANH CÀNG TỐT
từ bài thơ ''nói với con'' em nhận thấy thế hệ trẻ cần phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay
Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. (2) Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. (3)Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. (4) Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản.(5) Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
(Ngữ văn 9- Tập 1)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?
2. Theo em, “điều kì lạ” trong phong cách Hồ Chí Minh được nói đến trong câu văn 5 là gì? Tác giả đã sử dụng phép tu từ nào trong câu văn để nhấn mạnh “điều kì lạ” ấy?
3. Dựa trên nội dung đoạn trích, em hãy lí giải vì sao Bác lại có vốn hiểu biết sâu rộng đến như vậy?
5.T ìm quan hệ từ có tác dụng liên kết các câu 4 với câu 5 trong đoạn văn trên?
Từ “Người” trong câu 3 thay thế cho từ ngữ nào ở câu 2?
câu 2:Trình bày sự ra đời của Nhà nước Văn Lang? nhà nước Văn Lang thành lập có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc
Câu 3 văn hóa Ấn Độ , Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong thế kỷ đầu Công Nguyên
Câu 2:
-Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.
-Ý Nghĩa:
+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.
+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.
Câu 3:
Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:
1.Tín ngưỡng – tôn giáo
– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
2. Chữ viết – văn học
– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.
– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.
– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…
3. Kiến trúc – điêu khắc
– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.
– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..
– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…
Câu 1: Việc học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi dân tộc? Cho ví dụ
Câu 2: Nêu những biểu hiện về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
Câu 3: Em cần làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?