Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 17:53

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 14:40

a) \({2^x} > 16 \Leftrightarrow {2^x} > {2^4} \Leftrightarrow x > 4\) (do \(2 > 1\)) .

b) \(0,{1^x} \le 0,001 \Leftrightarrow 0,{1^x} \le 0,{1^3} \Leftrightarrow x \ge 3\) (do \(0 < 0,1 < 1\)).

c) \({\left( {\frac{1}{5}} \right)^{x - 2}} \ge {\left( {\frac{1}{{25}}} \right)^x} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{5}} \right)^{x - 2}} \ge {\left( {{{\left( {\frac{1}{5}} \right)}^2}} \right)^x} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{5}} \right)^{x - 2}} \ge {\left( {\frac{1}{5}} \right)^{2x}} \Leftrightarrow x - 2 \le 2{\rm{x}}\) (do \(0 < \frac{1}{5} < 1\))

\( \Leftrightarrow x \ge  - 2\).

Nguyễn Đình Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
5 tháng 4 2020 lúc 13:30

a) (2x-4)(x2-16)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x^2-16=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\pm4\end{cases}}}\)

Vậy..

b) (x+5)2-25=0

\(\left(x+5\right)^2=25\)

\(\left(x+5\right)^2=\left(\pm5\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=5\\x+5=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy..

c) x2-6x+9=0

\(x.\left(1-6\right)=-9\)

\(x.\left(-5\right)=-9\)

\(x=\frac{9}{5}\)

chúc bạn học tốt !!!!

Khách vãng lai đã xóa
hong doan
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 7 2017 lúc 10:19

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+x+25}=a\ge0\\\sqrt{x^2+x+16}=b\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=9\\a^2-b^2=9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=9\\\left(a+b\right)\left(a-b\right)=9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=9\\a-b=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+x+25}=5\\\sqrt{x^2+x+16}=4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Thiên An
28 tháng 7 2017 lúc 9:41

Đặt  \(t=x^2+x+16>0\)

pt trên đc viết lại thành

\(\sqrt{t+9}+\sqrt{t}=9\)

\(\Leftrightarrow t+9+t+2\sqrt{t\left(t+9\right)}=81\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{t\left(t+9\right)}=72-t\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}72-t>0\\4t\left(t+9\right)=\left(72-t\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}t< 72\\3t^2+180t-5184=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow t=-30+6\sqrt{73}\) (vì t > 0)

Thử lại thấy ko thỏa mãn

Vậy pt vô nghiệm.

BoSo WF
Xem chi tiết
YangSu
12 tháng 4 2022 lúc 20:29

\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{3\right\}\)

YangSu
12 tháng 4 2022 lúc 20:32

\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4>0\)

\(\Leftrightarrow2x>-4\)

\(\Leftrightarrow x>-2\)

văn thanh
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
12 tháng 2 2018 lúc 18:25

Tham khảo bài này :

(3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy x = -1/3 hoặc x = -5

Nguyễn Xuân Anh
12 tháng 2 2018 lúc 18:30

\(a,x^2+10x+25-4x\left(x+5\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2-4x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(5-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

\(b,\left(4x-5\right)^2-2\left(16x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-5\right)^2-2\left(4x+5\right)\left(4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(4x-5\right)\left(4x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-5=0\\4x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=-\frac{15}{4}\end{cases}}}\)

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn Anh
11 tháng 7 2019 lúc 12:56

â) \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)=4-9x^2\) 

   \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)=\left(2+3x\right)\left(2-3x\right)\)

   \(5-x=2-3x\) 

  \(2x=-3\) 

 \(x=\frac{-3}{2}\) 

Vậy ......

b) \(25-x^2=4x\left(5+x\right)\)

    \(\left(5+x\right)\left(5-x\right)=4x\left(5+x\right)\) 

   \(5-x=4x\) 

   \(5x=5\)

  x=1

Vậy......

Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 12:56

a) \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)=4-9x^2\)

<=> \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)+9x^2-4=0\)

<=> \(\left(5-x\right)\left(2+3x\right)+\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)

<=> \(\left(2+3x\right)\left(3x-2+5-x\right)=0\)

<=> \(\left(2+3x\right)\left(2x+3\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

b) \(25-x^2=4x\left(5+x\right)\)

<=> \(25-x^2-4x\left(5+x\right)=0\)

<=> \(\left(5-x\right)\left(5+x\right)-4x\left(5+x\right)=0\)

<=> \(\left(5+x\right)\left(5-x-4x\right)=0\)

<=> \(\left(5+x\right)\left(5-5x\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}5+x=0\\5-5x=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=1\end{cases}}\)

Nguyễn Văn Tuấn Anh
11 tháng 7 2019 lúc 13:08

c) \(x^2-2x+1=3x\left(x-1\right)\)

  \(x^2-2x+1-3x^2+3x=0\)

 \(-2x^2+x+1=0\)

\(-2x^2-x+2x+1=0\)

\(-x\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=0\) 

\(\left(-x+1\right)\left(2x+1\right)=0\) 

=>(-x+1)=0 hoặc 2x+1=0

        x=1   hoặc   \(x=\frac{-1}{2}\) 

Vậy........

Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lã Như Quỳnh
24 tháng 7 2017 lúc 10:55

=>\(\sqrt{\left(x+3\right)^2}\)\(\sqrt{\left(x+4\right)^2}\)+\(\sqrt{\left(x+5\right)^2}\)=9x

=> x + 3 + x + 4 + x + 5 = 9x

=> - 6x = - 12

=> x=2

Dương Ngọc Minh
25 tháng 7 2017 lúc 21:53

Ủa sao phá đc trị tuyệt đối hay v bạn? (căn a^2 = trị tuyệt đối của a ) 

Vũ Đoàn
26 tháng 7 2017 lúc 7:09

Vì \(\sqrt{x^2+6x+9}>0\\ \)

\(\sqrt{x^2+8x+16}>0\\ \)

\(\sqrt{x^2+10x+25}>0\\ \)

Suy ra 9x>0. Suy ra x>0 .Nha bạn!

Tâm3011
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 20:30

2:

\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)

B=(x1+x2)^2-2x1x2

=3^2-2*(-7)

=9+14=23

C=căn (x1+x2)^2-4x1x2

=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27

D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2

=23^2-2*(-7)^2

=23^2-2*49=431

D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2

=10x1x2+3*23

=69+10*(-7)=-1