Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2018 lúc 17:15

- Tại 4oC nước có trọng lương riêng lớn nhất.

- Nước đóng băng ở 0oC → Khi ở 4oC nước ở dạng lỏng

⇒ Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2018 lúc 4:09

Đáp án B

Riêng đối với nước, khi nhiệt độ tăng từ 0 o C → 4 o C thì co lại chứ không nở ra, và chỉ thực sự nở ra khi nước tăng từ 4 o C trở lên.

Do vậy, ở  4 o C  nước có trọng lượng riêng lớn nhất

Lê Hoàng Yến Chi
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 8:31

Nước ở thể lỏng, nhiệt độ 40C có trọng lượng riêng lớn nhất.

Moxuki Tasna
23 tháng 4 2016 lúc 20:07

thể lỏng , nhiệt độ cao hơn 4 *C nha bạnhehe

Chúc bạn học tốt 

 

Lê Hoàng Yến Chi
19 tháng 4 2016 lúc 22:42

đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2018 lúc 8:34

Chọn B.

Trọng lượng riêng được xác định bằng công thức: d = P/V. Do vậy nếu cùng một lượng nước, trọng lượng P không thay đổi thì d tỷ lệ nghịch với thể tích V.

Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra (V giảm). Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra (V tăng). Vì vậy, ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất và ở thể lỏng.

linh rion
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
3 tháng 2 2016 lúc 21:40

B thể lỏng , nhiệt độ bằng 40c

 

Hà Đức Thọ
3 tháng 2 2016 lúc 21:47

Chọn B nhé.

Trần Ngọc Quyên Vân
4 tháng 2 2016 lúc 7:59

Đáp án B

Vì nước có tính chất đặc biệt khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thể tích của nước giảm chứ không tăng ---> trọng lượng riêng tăng ; khi nhiệt độ lên cao hơn thì thể tích của nước tăng lên ----> trọng lượng riêng giảm . Vậy nước ở 4oC có trọng lượng riêng lớn nhất

Hoa Loa Ken
Xem chi tiết
đề bài khó wá
2 tháng 4 2018 lúc 21:08

a/

Tự vẽ hình

Do áp suất tác dụng lên mặt thoáng của nước nên khi kéo pittong đi lên thì nước sẽ dâng lên trong xilanh.

Gọi A là một điểm trên mặt thoáng của nước, B là một điểm nằm trong xilanh cao ngang với A.Cột nước không dâng khi áp suất B = áp suất A

Áp suất tại A là áp suất khí quyển : \(P_A=10^5N/m^2\)

Áp suất tại B do trọng lượng cột nước cao H gây ra. \(P_B=d.H\)

Ta có : \(dH=P_A=>H=\dfrac{P_A}{d}=\dfrac{10^5}{10^4}=10\left(m\right)\)

b/

* Trường hợp h < H

Khi cột nước dâng cao một đoạn x so với mặt thoáng, lực tác dụng lên pittong = trọng lượng cột nước

\(F=P=S.x.d\) => F tỉ lệ với quãng đường dịch chuyển x của pittong

* x = 0 => F = 0

* x = h => F= shd

=> Công lực kéo : \(A=\dfrac{sdh^2}{2}\) nếu h = 5 Thì \(A=\dfrac{25.100}{2}=1250\left(J\right)\)

* trường hợp h > H

giai đoạn \(x\le H\) lực kéo tăng dần từ 0 đến sdH

Công thực hiện trong giai đoạn này là :

\(A=\dfrac{sdH^2}{2}=5000\left(J\right)\)

Giai đoạn x > H , trong xilanh xuất hiện cột chân không < áp suất = 0 >.Khi này lực kéo cân bằng với lực do áp suất khi quyển nén từ trên xuống

\(F=P.S=10^5.0,01=1000\left(N\right)\)

Công trong giai đoạn này là :

\(A_2=F.\left(h-H\right)\)

với h = 15m thì \(A_2\) = 1000. 5 =5000 J

Công tổng cộng \(A=A_1+A_2=5000+5000=10000\left(J\right)\)

Vậy ...

đề bài khó wá
1 tháng 4 2018 lúc 21:00

câu c hỏi j bạn

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
15 tháng 1 2017 lúc 21:54

Ta có : P=5N

\(d_{\text{đ}\text{á}}=\)25000N/m^3

=> D vật = 25000kg/m^3 ; d nước =10000N/m^3

Ta có : P=10.m

=> m=P/10=5/10=0,5 kg

V vật = m/D=0,5/2500=0,0002m^3

Vì d vật > d nước

=> \(F_A=d.V=10000.0,0002=2\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!

Chim Sẻ Đi Mưa
15 tháng 1 2017 lúc 19:46

Ta có P = 5 N

d đá = 25000 N/m3 ==> D vật = 2500 kg/m3 , d nước = 10000 N/m3

Ta có P = 10 m ==> 5 = 10 . m ==> m = 0,5 kg

V vật = m / D = 0,5 / 2500 = 0,0002 m3

vì d vật > d nước ==> vật chìm ta có FA = d . V = 10000 . 0,0002 = 2 N

dc thì tick mik nhé ^^ thân ái :V

Trần Thiên Kim
16 tháng 1 2017 lúc 10:44

c.ơn Chim Sẻ Đi Mưa và Thân Đồng nhìu nka ^^

Alayna
Xem chi tiết
nguyen thi vang
3 tháng 1 2018 lúc 19:43

Tóm tắt:

\(P=5N\)

\(d_v=25000N\)/m3

\(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

GIẢI :

Khối lượng của hòn đá là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của hòn đá là :

\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{25000}{10}=2500\) (kg/m3)

Thể tích của hòn đá là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{2500}=0,0002\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hòn đá là :

\(F_A=d_n.V=10000.0,0002=2\left(N\right)\)

Team lớp A
3 tháng 1 2018 lúc 20:21

Để mềnh giải hem...

Làm tắt nghen!

\(m=\dfrac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\)

\(D=\dfrac{25000}{10}=2500kg\)/m3

=> \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{2500}=0,0002\left(m^3\right)\)

=> \(F_A=d_n.V=10000.0,0002=2\left(N\right)\)

KẾT QUẢ LÀ : 2N

AI CÓ KG NÌ THÌ ĐÚNG NHOA !!! Alayna

Nguyen Quynh Huong
3 tháng 1 2018 lúc 19:51

V = P/d = 5/25 = 0,2 m3

FA = d.V = 10000.0,2= 2000 N

Hoàng Phương Huyền
Xem chi tiết