Cho phản ứng :
C u 2 S + H N O 3 → C u N O 3 2 + H 2 S O 4 + N O 2 + H 2 O
Số phân tử HNO3 đóng vai trò làm chất oxi hóa là?
A. 14
B. 10
C. 4
D. 12
Câu 1. Dẫn khí hiđro đi qua bột sắt (III) oxi nung nóng. Sau phản ứng thu được sắt và hơi nước.
a) Lập CTHH.
b) Nếu sau phản ứng thu được khối lượng sắt là 42g thì khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu ?
c) Tính khối lượng hơi nước tạo thành trong phản ứng.
Câu 2. Cho các chất : H2S ; Na ; C ; Mg ; Cl2 ; C6H6 ; Ag2S ; NH3 ; S ; P ; C4H10 ; Al. Chất nào phản ứng với oxi. Viết CTHH.
Câu 3. Hoàn chỉnh các phương trình sau ( nếu xảy ra ). Phân loại phản ứng.
1. Zn(OH)2 ----->
2. Ba + O2 ------>
3. CuO + O2 ------>
4. Mn + O2 ------>
5. P + O2 ------>
6. C2H6 + O2 ----->
7. KMnO4 ------>
8. Ca(HCO3)2 ------>
9. Ag + O2 ------>
10. SO3 + O3 ------>
11. P2O5 + O2 ------>
12. KNO3 ------>
1. Zn(OH)2 ----->ZnO + H2O
2. 2Ba + O2 ------>2BaO
3. CuO + O2 ------>ko xảy ra
4.2 Mn + O2 ------>2MnO
5. 4P + 5O2 ------>2P2O5
6. 2C2H6 + 7O2 ----->4CO2 + 6H2O
7. 2KMnO4 ------>K2MnO4 + MnO2 + O2
8. Ca(HCO3)2 ------>CaCO3 + CO2 + H2O
9. Ag + O2 ------>ko xảy ra
10. SO3 + O3 ------>ko xảy ra
11. P2O5 + O2 ------>ko xảy ra
12. 2KNO3 ------>2KNO2 + O2
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3 B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
10) Trong thí nghiệm hydro tác dụng với đồng oxit (CuO) có hiện tượng
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen.
C. chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ gạch.
D. chất rắn màu đen tan ra trong nước tạo thành dung dịch.
11) Cho 80 gam CuO phản ứng hết với H 2 . Số gam kẽm tác dụng hết với axit clohydric
để thu được lượng khí hydro cho phản ứng trên là:
A. 6,5 gam. B. 65 gam. C. 22,4 gam. D. 44,8gam.
12) Phản ứng: 2KNO 3 2KNO 2 + O 2
A. là phản ứng thế. B. là phản ứng phân hủy.
C. là phản ứng hóa hợp. D. là phản ứng tỏa nhiệt.
ử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 13: Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3,4
Cho khí H 2 tác dụng với Fe 2 O 3 đun nóng thu được 11,2g Fe
Câu 14: Khối lượng Fe 2 O 3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 15: Thể tích khí H 2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 16: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO 2 + NaOH ->NaHCO 3
B.CO 2 + H 2 O -> H 2 CO 3
C. CO 2 + 2Mg ->2MgO + C
D. CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7
Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl
Câu 17: Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 18: Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 19: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H 2 và 10 ml khí O 2 . Khí nào còn dư sau phản
ứng?
A. H 2 dư B. O 2 dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
Bạn tách câu hỏi ra
Câu 1.
a, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố trong hợp chất CaCO3
b, Hợp chất A có 27,3% C, 72,7% O. Biết A có tỉ khối so với khí hidro = 22. Xác định CTHH của hợp chất A
(cho K = 39; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; H = 1; N = 14; S = 32; C = 12)
Câu 2. Cho phản ứng phân hủy sau
KClO3 - - - > KCl + O2
Sau phản ứng nếu thu được 22,35g KCl thì cần dùng bao nhiêu g KClO3 và thể tích khí oxi thu được (đktc) là bao nhiêu
(cho K = 39; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; H = 1; N = 14; S = 32; C = 12)
Câu 3. Nêu vai trò của sinh sản vô tính trong thực vật và cho ví dụ.
Câu 1: Cho các chất sau : C2H4 ; C2H5OH ; CH3COOH ; CH4 ; Na2CO3 ; CO2
a) Chất nào là hợp chất hữu cơ?
b) Chất nào là dẫn xuất hidrocacbon?
c) Chất nào có khat năng tham gia phản ứng cộng?
d) Chất nào có khả năng tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế?
Câu 2: Sản phẩm của xà phòng hóa?
Câu 3: Phương pháp điều chế rượu etylic?
1/ a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4
b/ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH
c/ Tham gia phản ứng cộng: C2H4
d/ Tham gia phản ứng thế: CH4, C2H5OH, CH3COOH
2/ Phản ứng xà phòng hóa:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH (xút ăn da) => 3RCOONa + C3H5(OH)3
3/ Điều chế rượu etylic từ: C2H4 và C6H12O6
+C2H4:
C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH
+ C6H12O6:
C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH
C1:
a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4
b/ Dẫn xuất của hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH
c/ Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng: C2H4
d/ Chất có khả năng tham gia phản ứng thế: C2H5OH, CH3COOH, CH4
C2/ Sản phẩm của xà phòng hóa chất béo là: axit béo và glixerol
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa ( axit béo) + C3H5(OH)3 (glixerol)
C3/ Điều chế rượu etylic:
C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH
Tinh bột hoặc đường -lên men-> rượu etylic
câu 3: em đã học các loại phản ứng hóa học nào ? nêu định nghĩa và cho VD về các loại phản ứng đó ?
câu 4 : so sánh tính chất vật lí của hidro và oxi ? Nếu ứng dụng ? thành phần của không khí ?
câu 5 : oxit : định nghĩa , phân loại , tên gọi
làm hộ nha nhanh lên mik tik cho mai mik ktra rồi.........
câu 3 Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng oxi hóa khử. Định nghĩa và vd có trg sgk nha bn.
Câu 4 giống nhau
-đều là chất khí ko màu, ko mùi, ko vị, ít tan trong nước
khác nhau
- oxi:nặng hơn kk
-hóa lỏng ở nhiệt độ -180*C
-Hidro : nặng hơn kk
-hóa lỏng ở nhiệt độ -260*C
Câu 4. Có những loại phản ứng hóa học nào? Nêu định nghĩa và viết 3 phương trình phản ứng minh họa cho mỗi loại.
.Loại 1: Phản ứng hoá hợp 1.1. Cách nhận dạng dạng: Phản ứng hoá học từ 2 HAY NHIỀU CHẤT tạo ra 1 CHẤT. 1.2.
Ví dụ: 2H2 + O2 2H2O CaO + H2O Ca(OH)2 2.
Loại 2: Phản ứng phân huỷ 2.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học từ 1 CHẤT tạo ra 2 HAY NHIỀU CHẤT. 2.2.
Ví dụ: CaCO3 CaO + CO2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 . *Chú ý: Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ là 2 phản ứng trái ngược nhau. 3.
Loại 3: Phản ứng thế 3.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học -Giữa đơn chất và hợp chất. -Nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. 3.2. Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. 4.
Loại 4: Phản ứng oxi hoá – khử 4.1. Cách nhận dạng: Phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử (hay có sự chuyển dịch electron giữa các chất trong phản ứng). -Sự oxi hoá: là sự tác dụng của 1 chất với oxi (hay sự nhường electron). -Sự khử: là sự tách oxi ra khỏi hợp chất (hay sự nhận electron). -Chất khử: là chất chiếm oxi của chất khác (hay chất nhường electron). -Chất oxi hoá: là chất nhường oxi (hay chất nhận electron)
cho 0.05 mol fe tác dụng với dung dịch có hòa tan 16g cuso4 sau phản ứng có 1 chất rắn màu xám bám vào cu 1.viết pt 2.sau phản ứng chất nào dư, bao nhiêu 3,tính kl chất rắn thu dược sau phản ứng
Theo de ta có : nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)
PTHH :
Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu
0,05mol...0,05mol...............0,05mol
Theo PTHH ta có : nFe = 0,05/1mol < nCuSO4 = 0,1/1mol => nCuSO4 dư
=> mCuSO4(dư) = 0,05.160 = 8(g)
=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)
câu 1 . lập cthh của hợp chất gồm các nguyên tố sau
a. Na (I) và nhóm SO4(II)
b. S(VI)và Oxi
câu 2 . tính thành phần phần trăm của Cu trong các hợp chất : CuO
câu 3 . lập cthh sau :1. P + O2 -> P2O5
2.Fe + HCl -> FeCl2 + H2
3. Fe + HCl -> Fe3O4
câu 4 .cho 3,2 gam S cháy trong Oxi sau phản ứng thu đc khí sunfurơ ( SO2)
a, lập phương trình phản ứng ?
b, tính kl oxi tham gia phản ứng và thể tích SO2 sinh ra ở ( đktc) cho bt : S=32; O2 =16
4) PTHH :S + O2\(\underrightarrow{t^o}\)SO2
n\(_S\)=\(\dfrac{3,2}{32}\)=0,1(mol)
Theo PTHH ta có: n\(_{O_2}\)=n\(_{SO_2}\)=n\(_S\)=0,1(mol)
⇒m\(_{O_2}\)=0,1.32=3,2(g)
⇒V\(_{SO_2}\)=0,1.22,4=2,24(l)
3)Lập PTHH:
a)4P +5O2→2P2O5
b)Fe +2HCl→FeCl2 +H2
c)sai đề bạn ơi
Câu 4
a,PTHH :S+O2->SO2
b,nS=\(\dfrac{3,2}{32}\)=0,1(mol)
theo PTHH ta thấy nS=nO2=0,1(mol)
mO2=0,1.32=3,2(g)
theo PTHH ta thấy nS=nSO2=0,1(MOL)
VSO2=0,1.22,4=2,24(l)