Những câu hỏi liên quan
Phan minh nguyên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 11 2021 lúc 8:54

Không muốn chiến tranh làm tổn thất nhân dân và muốn quan hệ 2 nước tốt

Bình luận (0)
ツhuy❤hoàng♚
15 tháng 11 2021 lúc 8:55

tham khảo

Vì nhân dân ta yêu hòa bình - Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống - Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục - Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh - Không làm mất danh dự của nước lớn. - Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc. - Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.

 
Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
15 tháng 11 2021 lúc 9:18

tham khảo

Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa là vì: – Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước. – Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt. – Muốn xác lập lại mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước Việt-Tống để nhân dân sống trong thái bình.

Bình luận (0)
Võ Huỳnh Mai
Xem chi tiết
doan truc van
17 tháng 10 2016 lúc 21:29

2.

-ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước,chặn thế mạnh của giặc.

-tấn công quyết liệt.

-đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.

-sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.

-vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.

Bình luận (0)
doan truc van
17 tháng 10 2016 lúc 21:35

3.do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống.quân tiên phong không giữ nổi các ải.cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu kéo đặt,và thủy quân ta mạnh nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản đc sức tiến công quyết liệt của Tống quân.

cần giảng hòa để tránh thiệt hại,giữ đc đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống,đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-pa từ phía Nam đánh lên.

Bình luận (0)
thu nguyen
7 tháng 12 2016 lúc 20:48

2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

Bình luận (0)
Trang Huỳnh
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
1 tháng 11 2021 lúc 12:41

Tham khảo (hơi dài chút)

 

 Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.

- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.

- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.

Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt  thắng lợi đã dáng một đòn vào ý chí xâm lược của quân Tống.

- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Nghệ thuật quân sự đặc sắc, đánh vào tinh thần quân giặc (bài Nam Quốc Sơn Hà)

- Sự mềm dẻo, linh hoạt khi cần thiết trong trận chiến để giành được chiến thắng.

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 10:08

. Do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống. Quân tiên phong không giữ nổi các ải. Cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu khéo đặt, và thủy quân ta mạnh cho nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản được sức tiến công quyết liệt của Tống quân.
Cần giảng hòa để tránh thiệt hại, giữ được đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống , đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-Pa từ phía nam đánh lên

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
6 tháng 11 2017 lúc 21:07

Thứ nhất bản chất của Lý Thường Kiệt là người yêu hòa bình
Thứ hai nếu cứ tiếp tục chiến tranh mà chiến tranh là tàn khốc, liệu phần biên giới Việt-Trung có yên ổn được không? Đương nhiên là không nên các dân tộc thiểu số có thể liên minh với nhà Tống mà phản lại triều đình nhà Lí
Thứ ba nước ta sẽ không phát triển được kinh tế đời sống nhân dân cực khổ=> sẽ có khởi nghĩa. Từ đó triều đình nhà LÝ vừa phải chống đỡ quân Tống và dân tộc thiểu số ở phía Bắc vừa phải dẹp loạn => nước ta sẽ không còn nữa vì tạo điều kiện cho quân Tống chiếm đánh nước ta mà.

Bình luận (0)
Tạ Nguyễn Huyền Giang
6 tháng 11 2017 lúc 21:09

Lý Thường Kiệt giảng hòa với quân Tống mặc dù đã nắm chắc phần thấng là vì muốn giữ quan hệ bang giao của cả 2 nước

Bình luận (0)
HOANG MAI TRAN
Xem chi tiết
Good boy
16 tháng 2 2022 lúc 19:37

Tham khảo:

 

Thứ nhất bản chất của Lý Thường Kiệt là người yêu hòa bình
Thứ hai nếu cứ tiếp tục chiến tranh mà chiến tranh là tàn khốc, liệu phần biên giới Việt-Trung có yên ổn được không? Đương nhiên là không nên các dân tộc thiểu số có thể liên minh với nhà Tống mà phản lại triều đình nhà Lí
Thứ ba nước ta sẽ không phát triển được kinh tế đời sống nhân dân cực khổ=> sẽ có khởi nghĩa. Từ đó triều đình nhà LÝ vừa phải chống đỡ quân Tống và dân tộc thiểu số ở phía Bắc vừa phải dẹp loạn => nước ta sẽ không còn nữa vì tạo điều kiện cho quân Tống chiếm đánh nước ta mà

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
16 tháng 2 2022 lúc 19:37

Tk :

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân Sang Xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

  
Bình luận (0)
beido
16 tháng 2 2022 lúc 19:37

 Do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống. Quân tiên phong không giữ nổi các ải. Cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu khéo đặt, và thủy quân ta mạnh cho nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản được sức tiến công quyết liệt của Tống quân.
Cần giảng hòa để tránh thiệt hại, giữ được đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống , đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-Pa từ phía nam đánh lên

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Collest Bacon
1 tháng 11 2021 lúc 16:59

Tham khảo :

Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa là vì:

– Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước.

– Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt.

– Muốn xác lập lại mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước Việt-Tống để nhân dân sống trong thái bình.

Bình luận (1)
Bùi Nguyễn Đại Yến
1 tháng 11 2021 lúc 16:58

Tham khảo/:

Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.     

Bình luận (0)
Thiên Võ Minh
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 9:27

A

Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 9:27

A

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)
đôi Văn
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
Xem chi tiết
_MIU DevilGamer9_
3 tháng 1 2022 lúc 20:46

d

Bình luận (0)