Cho tập hợp A = x ∈ R x 4 − 6 x 2 + 8 = 0 . số phần tử của tập A là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hai tập hợp A = {x ∈ R | x ≥ 4} và B = {x ∈ R | 6 < x < 9}.a) Viết lại tập hợp A và B với kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng.b) Tìm tập hợp B\A.
\(A=[4;+\infty)\)
\(B=\left(6;9\right)\)
\(B\backslash A=\varnothing\)
Giúp với mình cần gấp
1.Cho A= {x€ R/|x| ≤ 4}; B={x€ R/ -5<x -1 ≤ 8}. Viết các tập hợp sau dưới dạng đoạn – khoảng- nữa khoảng R\(A ∪ B), A ∩ B, A\B, B\A
2.Cho A= {x€ R/x^2 ≤ 4}; B={x€ R/ -2<x -1< 3}. Viết các tập hợp sau dưới dạng đoạn – khoảng- nữa khoảng R\(A ∪ B), A ∩ B, A\B, B\A
3. Gọi N(A) là số phân tử của A. Cho N(A)=25, N(B)= 29,N(A∪B)=41. Tính N (A ∩ B),N (A\B),N (B\A)
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.
Cho 2 tập hợp: A = { x ∈ R | | x | > 4 } , B = { x ∈ R | − 5 ≤ x − 1 < 5 } , chọn mệnh đề sai
A. A ∩ B = ( 4 ; 6 )
B. B∖A = [−4;4]
C. R ∖ ( A ∩ B ) = ( − ∞ ; 4 ) ∪ [ 6 ; + ∞ )
D. R ∖ ( A ∪ B ) = ∅
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
Cho các tập hợp A = {x ∈ R: x2 + 4 = 0}; B = {x ∈ R: (x2 - 4)(x2 + 1) = 0}; C = {-2; 2}; D = {x ∈ R: |x| < 2}. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A ⊂ B.
B. C ⊂ A.
C. D ⊂ B.
D. D ⊂ C.
Đáp án: A
Vì x2 + 4 > 0 ∀x ∈ R nên A = ∅.
(x2 - 4)(x2 + 1) = 0 ⇔ (x2 - 4) = 0 ⇔ x = ±2 nên B = {-2; 2}.
|x| < 2 ⇔ -2 < x < 2 nên D = (-2; 2).
=> A ⊂ B = C ⊂ D.
Cho các tập hợp số: A = { \(x\in R\) | x \(\ge0\) }; B = { \(x\in R\) | 0< x \(\le10\) }. Tìm tập hợp A \ B
Lời giải:
\(A\setminus B = \left\{0\right\}\cup (10;+\infty)\)
A=[10;+\(\infty\))
B=(0;10]
A\B=(10;+\(\infty\))
PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho A={ x€R| (x^4 -16)(x² -1)=0} và B={x€N| 2x-9≤0}. Tìm tập hợp X sao cho: X⊂B\A Bài 2: Cho tập hợp A={-1;1;5;8}, B="gồm các ước số nguyên dương của 16"
1:
A={1;-1;2;-2}
B={0;1;2;3;4}
B\A={0;3;4}
X là tập con của B\A
=>X={0;3;4}
A=(0;+\(\infty\))
B=[-3;15)
\(A\cup B=[-3;+\infty)\)